summaryrefslogtreecommitdiff
path: root/Master/texmf-doc/doc/vietnamese
diff options
context:
space:
mode:
authorKarl Berry <karl@freefriends.org>2005-12-29 00:12:56 +0000
committerKarl Berry <karl@freefriends.org>2005-12-29 00:12:56 +0000
commitf968602334f05855ab341527e14d618d8178614b (patch)
tree7b7c2e03ce7dc402ac43ff13e6fc5c81cb84b171 /Master/texmf-doc/doc/vietnamese
parent63f6de2319e769e12b29379025de08e3395edb31 (diff)
trunk/Master
git-svn-id: svn://tug.org/texlive/trunk@11 c570f23f-e606-0410-a88d-b1316a301751
Diffstat (limited to 'Master/texmf-doc/doc/vietnamese')
-rw-r--r--Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/LocalVariables4
-rw-r--r--Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/Makefile43
-rw-r--r--Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/README.txt32
-rw-r--r--Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/abbr.tex125
-rw-r--r--Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/biblio.tex75
-rw-r--r--Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/contrib.tex129
-rw-r--r--Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/graphic.tex524
-rw-r--r--Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/lshort-print-vi.tex2
-rw-r--r--Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/lshort-vi.sty257
-rw-r--r--Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/lssym.tex332
-rw-r--r--Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/math.tex552
-rw-r--r--Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/mylayout.sty355
-rw-r--r--Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/things.tex617
-rw-r--r--Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/tiengviet.tex12
-rw-r--r--Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/title.tex65
15 files changed, 3124 insertions, 0 deletions
diff --git a/Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/LocalVariables b/Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/LocalVariables
new file mode 100644
index 00000000000..1971bea3986
--- /dev/null
+++ b/Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/LocalVariables
@@ -0,0 +1,4 @@
+
+% Local Variables:
+% coding: utf-8
+% End:
diff --git a/Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/Makefile b/Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/Makefile
new file mode 100644
index 00000000000..70910a04193
--- /dev/null
+++ b/Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/Makefile
@@ -0,0 +1,43 @@
+# Copyright Reinhard Kotucha and Nguyen Tan Khoa
+# License: LPPL version 1.3 or newer
+
+
+default: print screen
+
+screen:
+ pdflatex lshort-vi.tex
+ pdflatex lshort-vi.tex
+ pdflatex lshort-vi.tex
+ makeindex lshort-vi.idx
+ pdflatex lshort-vi.tex
+ thumbpdf lshort-vi.pdf
+ pdflatex lshort-vi.tex
+
+print:
+ pdflatex lshort-print-vi.tex
+ pdflatex lshort-print-vi.tex
+ pdflatex lshort-print-vi.tex
+ makeindex lshort-print-vi.idx
+ pdflatex lshort-print-vi.tex
+
+clean:
+ rm -vf *.{aux,lo?,out,idx,toc,exa,ilg,ind,tpt}
+
+distclean: clean
+ rm *.pdf
+
+ctan: screen print clean
+ cp -pf README.txt ..
+ mv *.pdf ..
+ (cd ../.. && tar -czvf vietnamese.tar.gz vietnamese)
+
+
+####
+
+USER=reinhard-k@shells.sourceforge.net
+DIR=home/groups/v/vn/vntex/htdocs/doc/lshort-vi
+
+LSHORTDIR="$(USER):/$(DIR)"
+
+vntex:
+ cd .. && scp -pr * $(LSHORTDIR) \ No newline at end of file
diff --git a/Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/README.txt b/Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/README.txt
new file mode 100644
index 00000000000..6b7065cc903
--- /dev/null
+++ b/Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/README.txt
@@ -0,0 +1,32 @@
+The not so Short Introduction to LaTeX, Vietnamese edition.
+
+Original Author: T.Oetiker, H.Partl, E.Schlegl, I.Hyna
+
+Translator: Nguyen Tan Khoa
+
+License of the translation: LPPL, version 1.3 or newer,
+according to http://www.latex-project.org/lppl.txt
+
+Files:
+ src/abbr.tex
+ src/biblio.tex
+ src/contrib.tex
+ src/custom.tex
+ src/fancyhea.sty
+ src/graphic.tex
+ src/lshort-print-vi.tex
+ src/lshort.sty
+ src/lshort-vi.tex
+ src/lssym.tex
+ src/Makefile
+ src/math.tex
+ src/mylayout.sty
+ src/overview.tex
+ src/spec.tex
+ src/things.tex
+ src/tiengviet.tex
+ src/title.tex
+ src/typeset.tex
+ src/README
+ lshort-print-vi.pdf
+ lshort-vi.pdf
diff --git a/Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/abbr.tex b/Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/abbr.tex
new file mode 100644
index 00000000000..621b0607984
--- /dev/null
+++ b/Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/abbr.tex
@@ -0,0 +1,125 @@
+\ifx\abbrloaded\relax
+ \let\next=\endinput
+\else
+ \let\next=\relax
+\fi
+
+\next
+
+\let\abbrloaded=y
+
+\def\<#1>{%
+ \expandafter\ifx\csname<#1>\endcsname\relax
+ \errmessage{abbreviation <#1> undefined!}
+ \else
+ \csname<#1>\endcsname
+ \fi
+}
+\def\abbr#1#2{%
+ \expandafter\def\csname<#1>\endcsname{#2}%
+}
+
+\abbr{...}{\dots}
+\abbr{3B2}{3B2}
+\abbr{ADOBE}{Adobe}
+\abbr{AFM}{AFM}
+\abbr{AMIGA}{Amiga}
+\abbr{ASCII}{ASCII}
+\abbr{BS}{\char92}
+\abbr{CMACTEX}{CMac\TeX}
+\abbr{CMR}{CMR}
+\abbr{CMSS}{CMSS}
+\abbr{CM}{Computer Modern}
+\abbr{CPP}{C++}
+\abbr{CS}{CS}
+\abbr{C}{C}
+\abbr{DANTE}{DANTE}
+\abbr{DOS}{DOS}
+\abbr{DTP}{DTP}
+\abbr{DVIPDFM}{\textsf{dvipdfm}}
+\abbr{DVIPS}{\textsf{dvips}}
+\abbr{DVI}{DVI}
+\abbr{EK}{\textit{{\Large$\varepsilon$\kern-.1em}k}}
+\abbr{EMACS}{Emacs}
+\abbr{EOF}{EOF}
+\abbr{ET5}{ET5}
+\abbr{ETEX}{$\varepsilon$-\TeX}
+\abbr{FPTEX}{fp\TeX}
+\abbr{GS}{\textsf{ghostscript}}
+\abbr{GUST}{GUST}
+\abbr{GUT}{GUTenberg}
+\abbr{HJ}{H\kern.1em\&\kern.1emJ}
+\abbr{HREF}{hyperref}
+\abbr{HTML}{HTML}
+\abbr{HZ}{\textit{hz}}
+\abbr{ID}{InDesign}
+\abbr{JAVA}{Java}
+\abbr{JP}{\textit{jp}}
+\abbr{KF}{\textit{kf\kern-.05em}}
+\abbr{KR}{\textit{K$\varrho$}}
+\abbr{LATEX}{\LaTeX}
+\abbr{LF}{\textrm{\it letter\!\_\kern.1emfit}}
+\abbr{LIBPNG}{LIBPNG}
+\abbr{LIBTIFF}{LIBTIFF}
+\abbr{LINUX}{Linux}
+\abbr{LISP}{LISP}
+\abbr{MAC}{Macintosh}
+\abbr{MF}{\MF}
+\abbr{MIKTEX}{Mik\TeX}
+\abbr{MIRKA}{Miroslava Mis\'akov\'a}
+\abbr{MMINSTANCE}{MMInstance}
+\abbr{MMTOOLS}{MMTOOLS}
+\abbr{MM}{Multiple Master}
+\abbr{MVISCII}{Mac VISCII}
+\abbr{NL}{\hfil\break}
+\abbr{NTG}{NTG}
+\abbr{NTS}{NTS}
+\abbr{OMEGA}{$\Omega$}
+\abbr{PASCAL}{Pascal}
+\abbr{PDFETEX}{pdf\<ETEX>}
+\abbr{PDFTEX}{pdf\TeX}
+\abbr{PDF}{PDF}
+\abbr{PERL}{Perl}
+\abbr{PFB}{PFB}
+\abbr{PLAIN}{plain \TeX}
+\abbr{PS}{PS}
+\abbr{RA}{$\longrightarrow$}
+\abbr{SGML}{SGML}
+\abbr{STL}{STL}
+\abbr{T1}{Type\nobreak\,1}
+\abbr{T5}{T5}
+\abbr{TCVN}{TCVN1}
+\abbr{TCX}{TCX}
+\abbr{TETEX}{\textsf{te\TeX}}
+\abbr{TEXINFO}{texinfo}
+\abbr{TEXNICCENTER}{TeXnicCenter}
+\abbr{TEX}{\TeX}
+\abbr{TFM}{TFM}
+\abbr{TFTOPL}{TFtoPL}
+\abbr{THANH}{H\`an Th\^e\llap{\raise 0.5ex\hbox{\'{}}} Th\`anh}
+\abbr{TRUETYPE}{TrueType}
+\abbr{TUG}{TUG}
+\abbr{UNIX}{UNIX}
+\abbr{URW}{URW}
+\abbr{UTF8}{UTF8}
+\abbr{VB}{Visual Basic}
+\abbr{VC6}{Visual~C++~6.0}
+\abbr{VIM}{Vim}
+\abbr{VISCII}{VISCII}
+\abbr{VNCMR}{\textsf{vncmr}}
+\abbr{VNI}{VNI}
+\abbr{VNR}{VNR}
+\abbr{VNTEX}{\textsf{vntex}}
+\abbr{VPS}{VPS}
+\abbr{WIN32}{Win32}
+\abbr{WINEDT}{WinEdt}
+\abbr{WWW}{WWW}
+\abbr{XML}{XML}
+\abbr{XPDF}{XPDF}
+\abbr{ZLIB}{ZLIB}
+\abbr{percent}{\,\%}
+\abbr{M2}{\,m$^2$}
+\abbr{SP}{\hskip1cm}
+\abbr{.}{.\,}
+
+\endinput
diff --git a/Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/biblio.tex b/Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/biblio.tex
new file mode 100644
index 00000000000..4fd7793e1de
--- /dev/null
+++ b/Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/biblio.tex
@@ -0,0 +1,75 @@
+%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%
+% Contents: The Bibliography
+% File: biblio.tex (lshort2e.tex)
+% $Id: biblio.tex,v 1.1.1.1 2002/02/26 10:04:20 oetiker Exp $
+%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%
+\begin{thebibliography}{99}
+\addcontentsline{toc}{chapter}{\bibname}
+\bibitem{manual} Leslie Lamport. \newblock \emph{{\LaTeX:} A Document
+ Preparation System}. \newblock Addison-Wesley, Reading,
+ Massachusetts, second edition, 1994, ISBN~0-201-52983-1.
+
+\bibitem{texbook} Donald~E. Knuth. \newblock \textit{The \TeX{}book,}
+ Volume~A of \textit{Computers and Typesetting}, Addison-Wesley,
+ Reading, Massachusetts, second edition, 1984, ISBN~0-201-13448-9.
+
+\bibitem{companion} Michel Goossens, Frank Mittelbach and Alexander
+ Samarin. \newblock \emph{The {\LaTeX} Companion}. \newblock
+ Addison-Wesley, Reading, Massachusetts, 1994, ISBN~0-201-54199-8.
+
+\bibitem{local} Each \LaTeX{} installation should provide a so-called
+ \emph{\LaTeX{} Local Guide}, which explains the things that are
+ special to the local system. It should be contained in a file called
+ \texttt{local.tex}. Unfortunately, some lazy sysops do not provide such a
+ document. In this case, go and ask your local \LaTeX{} guru for help.
+
+\bibitem{usrguide} \LaTeX3 Project Team. \newblock \emph{\LaTeXe~for
+ authors}. \newblock Comes with the \LaTeXe{} distribution as
+ \texttt{usrguide.tex}.
+
+\bibitem{clsguide} \LaTeX3 Project Team. \newblock \emph{\LaTeXe~for
+ Class and Package writers}. \newblock Comes with the \LaTeXe{}
+ distribution as \texttt{clsguide.tex}.
+
+\bibitem{fntguide} \LaTeX3 Project Team. \newblock \emph{\LaTeXe~Font
+ selection}. \newblock Comes with the \LaTeXe{} distribution as
+ \texttt{fntguide.tex}.
+
+\bibitem{graphics} D.~P.~Carlisle. \newblock \emph{Packages in the
+ `graphics' bundle}. \newblock Comes with the `graphics' bundle as
+ \texttt{grfguide.tex}, available from the same source your \LaTeX{}
+ distribution came from.
+
+\bibitem{verbatim} Rainer~Sch\"opf, Bernd~Raichle, Chris~Rowley.
+\newblock \emph{A New Implementation of \LaTeX's verbatim
+ Environments}.
+ \newblock Comes with the `tools' bundle as
+ \texttt{verbatim.dtx}, available from the same source your \LaTeX{}
+ distribution came from.
+
+\bibitem{catalogue} Graham~Williams. \newblock \emph{The TeX
+ Catalogue} is a very complete listing of many \TeX{} and \LaTeX{}
+ related packages.
+ \newblock Available online from \texttt{CTAN:/tex-archive/help/Catalogue/catalogue.html}
+
+\bibitem{eps} Keith~Reckdahl. \newblock \emph{Using EPS Graphics in
+ \LaTeXe{} Documents}, which explains everything and much more than
+ you ever wanted to know about EPS files and their use in \LaTeX{}
+ documents. \newblock Available online from
+ \texttt{CTAN:/tex-archive/info/epslatex.ps}
+
+\bibitem{xy-pic} Kristoffer H. Rose
+ \newblock \emph{\Xy-pic User's Guide}. \newblock
+ Downloadable from CTAN with \Xy-pic distribution
+
+\end{thebibliography}
+
+\endinput
+
+%
+
+% Local Variables:
+% TeX-master: "lshort2e"
+% mode: latex
+% coding: utf-8
+% End: \ No newline at end of file
diff --git a/Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/contrib.tex b/Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/contrib.tex
new file mode 100644
index 00000000000..b25bf2bd9cb
--- /dev/null
+++ b/Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/contrib.tex
@@ -0,0 +1,129 @@
+%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%
+% Contents: Who contributed to this Document
+% $Id: contrib.tex,v 1.1.1.1 2002/02/26 10:04:20 oetiker Exp $
+%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%
+\chapter{Cám ơn!}
+
+\noindent Phần lớn nội dung của tài liệu này được lấy từ bản giới
+thiệu về \LaTeX{} 2.09 bằng tiếng Đức của:
+
+\begin{verse}
+\contrib{Hubert Partl}{partl@mail.boku.ac.at}%
+{Zentraler Informatikdienst der Universit\"at f\"ur Bodenkultur Wien}
+\contrib{Irene Hyna}{Irene.Hyna@bmwf.ac.at}%
+ {Bundesministerium f\"ur Wissenschaft und Forschung Wien}
+\contrib{Elisabeth Schlegl}{no email}%
+ {in Graz}
+\end{verse}
+
+Nếu bạn quan tâm đến tài liệu bằng tiếng Đức, bạn có thể tải về
+bản cập nhật của J\"org Knappen tại
+\texttt{CTAN:/tex-archive/info/lshort/german}.
+
+\newpage
+\noindent %Khi soạn thảo tài liệu này, tôi đã liên hệ với một số
+%thành viên của nhóm tin \texttt{comp.text.tex}.
+Trong thời gian thực hiện tài liệu này, tôi đã tham vấn ý kiến của một số người có chuyên môn về \LaTeX{} ở nhóm tin \texttt{comp.text.tex} và đã nhận được
+nhiều sự hưởng ứng và đóng góp ý kiến của mọi người. Chính nhờ vào sự nhiệt tình giúp
+đỡ trong việc chỉnh sửa lỗi, đưa ra các ý kiến đề nghị cũng tài liệu tham khảo của mọi người tôi mới có thể hoàn tất tài liệu này. Tôi chân thành cám ơn mọi người. Tất cả các lỗi trong tài liệu này là
+của tôi !!! (tôi là người soạn thảo mà). Nếu bạn tìm thấy một từ nào đó viết sai lỗi chính tả thì có lẽ rằng một trong những người bạn sau đã bỏ xót nó!
+
+{ \flushleft\small
+Rosemary~Bailey, %r.a.bailey@qmw.ac.uk 0.2
+Marc~Bevand, % <bevand_m@epita.fr>
+Friedemann~Brauer, %fbrauer@is.dal.ca 3.4
+Jan~Busa, % <busaj@ccsun.tuke.sk>
+Markus~Br\"uhwiler, % <m.br@switzerland.org>
+Pietro~Braione, % <braione@elet.polimi.it>
+David~Carlisle, %GONE carlisle@cs.man.ac.uk 1.0
+Jos\'e~Carlos~Santos, % <jcsantos@fc.up.pt>
+Mike~Chapman, %chapman@eeh.ee.ethz.ch 3.16
+Pierre~Chardaire, % <pc@sys.uea.ac.uk
+Christopher~Chin, %chris.chin@rmit.edu.au 3.1
+Carl~Cerecke, %cdc@cosc.canterbury.ac.nz>
+Chris~McCormack, %GONE chrismc@eecs.umich.edu 0.1
+Wim~van~Dam, %GONE wimvdam@cs.kun.nl 2.2
+Jan~Dittberner, %jan@jan-dittberner.de 3.15
+Michael~John~Downes, %<mjd@ams.org> 14 Oct 1999
+Matthias~Dreier, %dreier@ostium.ch
+David~Dureisseix, %dureisse@lmt.ens-cachan.fr 1.1
+Elliot, %GONE enh-a@minster.york.ac.uk 1.1
+Hans~Ehrbar, %ehrbar@econ.utah.edu
+Daniel~Flipo, %Daniel.Flipo@univ-lille1.fr
+David~Frey, %david@eos.lugs.ch 2.2
+Hans~Fugal, %hans@fugal.net
+Robin~Fairbairns, %Robin.Fairbairns@cl.cam.ac.uk 0.2 1.0
+J\"org~Fischer, %j.fischer@xpoint.at 3.16
+Erik~Frisk, %frisk@isy.liu.se 3.4
+Mic~Milic~Frederickx, % <mic.milic@web.de>
+Frank, %frank@freezone.co.uk 11 Feb 2000
+Kasper~B.~Graversen, % <kbg@dkik.dk>
+Arlo~Griffiths, % <A.Griffiths@let.leidenuniv.nl>
+Alexandre~Guimond, %guimond@IRO.UMontreal.CA 0.9
+Cyril~Goutte, %goutte@ei.dtu.dk 2.1 2.2
+Greg~Gamble, %gregg@maths.uwa.edu.au 2.2
+Neil~Hammond, %nfh@dmu.ac.uk 0.3
+Rasmus~Borup~Hansen, %GONE rbhfamos@math.ku.dk 0.2 0.9 0.91 0.92 1.9.9
+Joseph~Hilferty, % <hilferty@fil.ub.es>
+Bj\"orn Hvittfeldt, %bjorn@hvittfeldt.com 3.13
+Martien~Hulsen, %M.A.Hulsen@WbMt.TUDelft.NL 1.0 1.1
+Werner~Icking, %<Werner.Icking@gmd.de> 3.1
+Jakob, %diness@get2net.dk
+Eric~Jacoboni, %GONE jacoboni@enseeiht.fr 0.1 0.9
+Alan~Jeffrey, %alanje@cogs.sussex.ac.uk 0.2
+Byron~Jones, %bj@dmu.ac.uk 1.1
+David~Jones, %GONE djones@CA.McMaster.dcss.insight 1.1
+Johannes-Maria~Kaltenbach, %<kaltenbach@zeiss.de> 3.01
+Michael~Koundouros, % <mkoundouros@hotmail.com>
+Andrzej~Kawalec, %GONE akawalec@prz.rzeszow.pl 1.9.9
+Alain~Kessi, %ALAIN_KESSI@HOTMAIL.COM 2.2
+Christian Kern, %ck@unixen.hrz.uni-oldenburg.de 2.1
+J\"org~Knappen, %knappen@vkpmzd.kph.uni-mainz.de 0.1
+Kjetil~Kjernsmo, %<kjetil.kjernsmo@astro.uio.no> 3.2
+Maik~Lehradt, %greek@uni-paderborn.de 0.1
+R\'emi~Letot, % <r_letot@yahoo.com>
+Johan~Lundberg, %p99jlu@physto.se
+Alexander~Mai, %Alexander.Mai@physik.tu-darmstadt.de 3.8
+Martin~Maechler, %<maechler@stat.math.ethz.ch> 2.2
+Aleksandar~S~Milosevic, % <aleksandar.milosevic@yale.edu>
+Henrik~Mitsch, % <Henrik.Mitsch@gmx.at>
+Claus~Malten, %GONE <ASI138%BITNET.DJUKFA11@BITNET.CEARN> 1.1
+Kevin~Van~Maren, % <vanmaren@fast.cs.utah.edu> 24 Nov 1999
+Lenimar~Nunes~de~Andrade, % <lenimar@mat.ufpb.br> Fri, 12 Nov 1999
+Demerson~Andre~Polli, % polli@linux.ime.usp.br
+Maksym~Polyakov % <polyama@myrealbox.com>
+Hubert~Partl, %partl@mail.boku.ac.at 0.2 1.1
+John~Refling, %refling@sierra.lbl.gov 0.1 0.9
+Mike~Ressler, %ressler@cougar.jpl.nasa.gov 0.1 0.2 0.9 1.0 1.9.9
+Brian~Ripley, %ripley@stats.ox.ac.uk 2.1
+Young~U.~Ryu, %ryoung@utdallas.edu 2.1
+Bernd~Rosenlecher, %9rosenle@informatik.uni-hamburg.de 10 Feb 2000
+Chris~Rowley, %C.A.Rowley@open.ac.uk 0.91
+Risto~Saarelma, %risto.saarelma@cs.helsinki.fi
+Hanspeter~Schmid, %schmid@isi.ee.ethz.ch
+Craig~Schlenter, %cschle@lucy.ee.und.ac.za 0.1 0.2 0.9
+Baron~Schwartz, % <bps7j@cs.virginia.edu>
+Christopher~Sawtell, %<csawtell@xtra.co.nz> 1 Sep 1999
+Geoffrey~Swindale, % <geofftswin@ntlworld.com>
+Boris~Tobotras, % <tobotras@jet.msk.su>
+Josef~Tkadlec, %tkadlec@math.feld.cvut.cz 2.0 2.2
+Scott~Veirs, %scottv@ocean.washington.edu
+Didier~Verna, %verna@inf.enst.fr 2.2
+Fabian~Wernli, %wernli@iap.fr 3.2
+Carl-Gustav~Werner, % <Carl-Gustav.Werner@math.lu.se> 11 Oct 1999,3.16
+David~Woodhouse, % <dwmw2@infradead.org> 3.16
+Chris~York, % <c.s.york@Cummins.com> 21 Nov 1999
+Fritz~Zaucker, %zaucker@ee.ethz.ch 3.0
+Rick~Zaccone, %zaccone@bucknell.edu 2.2
+and Mikhail~Zotov. %zotov@eas.npi.msu.su 3.1
+
+}
+
+\vspace*{\stretch{1}}
+\pagebreak
+%
+% Local Variables:
+% TeX-master: "lshort2e"
+% mode: latex
+% coding: utf-8
+% End: \ No newline at end of file
diff --git a/Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/graphic.tex b/Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/graphic.tex
new file mode 100644
index 00000000000..bea786e48ff
--- /dev/null
+++ b/Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/graphic.tex
@@ -0,0 +1,524 @@
+%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%
+%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%
+\setcounter{chapter}{4}
+\newcommand{\graphicscompanion}{\emph{The \LaTeX{} Graphics Companion}~\cite{graphicscompanion}}
+\newcommand{\hobby}{\emph{A User's Manual for MetaPost}~\cite{metapost}}
+\newcommand{\hoenig}{\emph{\TeX{} Unbound}~\cite{unbound}}
+\newcommand{\graphicsinlatex}{\emph{Graphics in \LaTeXe{}}~\cite{ursoswald}}
+
+\chapter{Biên soạn hình ảnh toán học}
+
+\begin{intro}
+Hiện nay rất nhiều người dùng \LaTeX{} để biên soạn tài liệu. Bên cạnh việc hỗ trợ biên soạn các tài liệu thông thường, \LaTeX{} còn hỗ trợ biên soạn hình ảnh dựa trên những mô tả thuần văn bản. Ban đầu, tính năng này có phần bị hạn chế nhưng theo thời gian, một số lượng lớn các gói mở rộng của \LaTeX{} đã khiến tác vụ này trở nên đơn giản, góp phần khắc phục những hạn chế trước đây. Trong chương này, bạn sẽ làm quen với một vài gói tiêu biểu.
+\end{intro}
+
+\section{Tổng quan}
+
+Môi trường \ei{picture} cho phép chúng ta dùng \LaTeX{} để biên soạn trực tiếp các hình ảnh. Bạn có thể tham khảo trong \manual\ để biết thêm chi tiết. Một mặt, môi trường này vẫn còn một số hạn chế lớn như hệ số góc của các đoạn thẳng cũng như bán kính của đường trọn bị giới hạn trong một số ít các giá trị lựa chọn. Mặt khác, môi trường \ei{picture} trong \LaTeXe{} có lệnh \ci{qbezier}, ``\texttt{q}'' có nghĩa là ``bậc hai' (quadratic)'. Các đường cong thường dùng như đường tròn, ellipse hay các đường cong liên tiếp nhau có thể được thay thế bằng đường cong B\'ezier bậc hai, tuy nhiên, điều này đòi hỏi chúng ta phải thực hiện các tính toán toán học không đơn giản. Nếu bạn sử dụng ngôn ngữ lập trình như Java để tạo ra tập tin nhập liệu của \LaTeX{} chứa các lệnh \ci{qbezier} thì sức mạnh của gói \ei{picture} sẽ tăng lên rất nhiều.
+
+Mặc dù việc lập trình để xuất ra hình ảnh một cách trực tiếp với \LaTeX\ là một công việc không đơn giản, mệt nhọc và gặp phải những hạn chế nhất định nhưng chúng ta có lý do để thực hiện việc này: tài liệu của chúng ta sẽ chiếm rất ít bộ nhớ cũng như chúng ta không phải lo lắng việc chép thiếu tập tin hình ảnh minh hoạ khi mang tài liệu từ nơi này đến nơi khác.
+
+Các gói như \pai{epic} và \pai{eepic} (được mô tả trong tài liệu \companion) hay \pai{pstricks} sẽ giúp chúng tra vượt qua những hạn chế của gói \ei{picture} và mở rộng sức mạnh soạn thảo hình ảnh của \LaTeX.
+
+Trong khi hai gói \pai{epic} và \pai{eepic} chỉ mở rộng môi trường \ei{picture}, gói \pai{pstricks} có riêng môi trường vẽ của mình là \ei{pspicture}. Gói \pai{pstricks} có được sức mạnh này nhờ vào việc sử dụng rất nhiều ngôn ngữ \PSi{}. Ngoài ra, một số lượng lớn các gói đã được thiết kế nhằm phục vụ cho các mục đích nhất định. Một trong số đó là \texorpdfstring{\Xy}{Xy}-pic, được mô tả ở cuối chương này. Hầu hết các gói này đều được giới thiệu trong \graphicscompanion{} (bạn không nên nhầm lẫn giữa tài liệu này và \companion).
+
+Có lẽ công cụ đồ hoạ mạnh nhất của \LaTeX\ là \texttt{MetaPost}, người anh em song sinh với \texttt{METAFONT} của Donald E. Knuth. \texttt{MetaPost} có ngôn ngữ lập trình rất tinh tế, linh hoạt của \texttt{METAFONT}. Tuy nhiên \texttt{METAFONT} tạo ra tập tin ảnh dạng bitmap còn \texttt{MetaPost} tạo ra ảnh dạng \PSi{} để thêm thêm vào trong tài liệu. Để biết thêm thông tin bạn có thể tham khảo ở \hobby hay \cite{ursowald}.
+
+Các cách sử dụng hình ảnh (font chữ) trong \LaTeX{} và \TeX{} được thảo luận chi tiết trong \hoenig.
+
+\section{Môi trường \texttt{picture}}
+\secby{Urs Oswald}{osurs@bluewin.ch}
+
+\subsection{Các lệnh cơ bản}
+
+Môi trường \ei{picture}\footnote{Môi trường picture hoạt động độc lập, không cần thêm bất kỳ một gói nào khác ngoài trừ \LaTeXe{} chuẩn} được tạo ra bởi một trong hai lệnh sau
+\begin{lscommand}
+\ci{begin}\verb|{picture}(|$x,y$\verb|)|\ldots\ci{end}\verb|{picture}|
+\end{lscommand}
+\noindent hay
+\begin{lscommand}
+\ci{begin}\verb|{picture}(|$x,y$\verb|)(|$x_0,y_0$\verb|)|\ldots\ci{end}\verb|{picture}|
+\end{lscommand}
+Các giá trị $x,\,y,\,x_0,\,y_0$ sẽ dựa vào \ci{unitlength}, bạn có thể gán lại giá trị này vào bất kỳ lúc nào (bên ngoài môi trường \ei{picture}) với lệnh như sau
+\begin{lscommand}
+\ci{setlength}\verb|{|\ci{unitlength}\verb|}{1.2cm}|
+\end{lscommand}
+Giá trị mặc định của \ci{unitlength} là \texttt{1pt}. Cặp giá trị đầu tiên, $(x,y)$ là toạ độ bắt đầu, bên trong tài liệu, của hình chữ nhật bao quanh hình. Cặp giá trị tùy chọn thứ hai, $(x_0, y_0)$, là toạ độ góc dưới bên trái của hình chữ nhật này.
+
+Hầu hết các lệnh vẽ có hai dạng
+\begin{lscommand}
+\ci{put}\verb|(|$x,y$\verb|){|\emph{đối tượng}\verb|}|
+\end{lscommand}
+\noindent hay
+\begin{lscommand}
+\ci{multiput}\verb|(|$x,y$\verb|)(|$\Delta x,\Delta y$\verb|){|$n$\verb|}{|\emph{đối tượng}\verb|}|\end{lscommand}
+Đường cong B\'ezier là một ngoại lệ. Các đường cong này được vẽ với lệnh
+\begin{lscommand}
+\ci{qbezier}\verb|(|$x_1,y_1$\verb|)(|$x_2,y_2$\verb|)(|$x_3,y_3$\verb|)|
+\end{lscommand}
+
+\subsection{Các đoạn thẳng}
+
+\begin{example}
+\setlength{\unitlength}{5cm}
+\begin{picture}(1,1)
+ \put(0,0){\line(0,1){1}}
+ \put(0,0){\line(1,0){1}}
+ \put(0,0){\line(1,1){1}}
+ \put(0,0){\line(1,2){.5}}
+ \put(0,0){\line(1,3){.3333}}
+ \put(0,0){\line(1,4){.25}}
+ \put(0,0){\line(1,5){.2}}
+ \put(0,0){\line(1,6){.1667}}
+ \put(0,0){\line(2,1){1}}
+ \put(0,0){\line(2,3){.6667}}
+ \put(0,0){\line(2,5){.4}}
+ \put(0,0){\line(3,1){1}}
+ \put(0,0){\line(3,2){1}}
+ \put(0,0){\line(3,4){.75}}
+ \put(0,0){\line(3,5){.6}}
+ \put(0,0){\line(4,1){1}}
+ \put(0,0){\line(4,3){1}}
+ \put(0,0){\line(4,5){.8}}
+ \put(0,0){\line(5,1){1}}
+ \put(0,0){\line(5,2){1}}
+ \put(0,0){\line(5,3){1}}
+ \put(0,0){\line(5,4){1}}
+ \put(0,0){\line(5,6){.8333}}
+ \put(0,0){\line(6,1){1}}
+ \put(0,0){\line(6,5){1}}
+\end{picture}
+\end{example}
+Các đoạn thẳng được vẽ thông qua lệnh
+\begin{lscommand}
+\ci{put}\verb|(|$x,y$\verb|){|\ci{line}\verb|(|$x_1,y_1$\verb|){|$length$\verb|}}|
+\end{lscommand}
+Lệnh \ci{line} có hai tham số:
+\begin{enumerate}
+ \item vector chỉ phương,
+ \item độ dài.
+\end{enumerate}
+Các thành phần của vector chỉ phương phải là các số nguyên
+\[
+ -6,\,-5,\,\ldots,\,5,\,6,
+\]
+\noindent nguyên tố cùng nhau (không có ước chung trừ số 1). Hình vừa rồi minh họa 25 giá trị hệ số góc khác nhau trong gốc phần tư thứ nhất. Chiều dài của đoạn thẳng phụ thuộc vào giá trị của \ci{unitlength}.
+
+
+\subsection{Mũi tên}
+
+\begin{example}
+\setlength{\unitlength}{1mm}
+\begin{picture}(60,40)
+ \put(30,20){\vector(1,0){30}}
+ \put(30,20){\vector(4,1){20}}
+ \put(30,20){\vector(3,1){25}}
+ \put(30,20){\vector(2,1){30}}
+ \put(30,20){\vector(1,2){10}}
+ \thicklines
+ \put(30,20){\vector(-4,1){30}}
+ \put(30,20){\vector(-1,4){5}}
+ \thinlines
+ \put(30,20){\vector(-1,-1){5}}
+ \put(30,20){\vector(-1,-4){5}}
+\end{picture}
+\end{example}
+Các dấu mũi tên được vẽ thông qua lệnh
+\begin{lscommand}
+\ci{put}\verb|(|$x,y$\verb|){|\ci{vector}\verb|(|$x_1,y_1$\verb|){|$length$\verb|}}|
+\end{lscommand}
+Đối với mũi tên, các thành phần của vectơ chỉ phương bị giới hạn nhiều hơn so với đoạn thẳng, chúng phải là các số nguyên
+\[
+ -4,\,-3,\,\ldots,\,3,\,4.
+\]
+\noindent nguyên tố cùng nhau (không có ước chung ngoại trừ 1). Bạn cần chú ý đến tác động của lệnh \ci{thicklines} đến hai mũi tên hướng lên góc trên bên trái.
+
+\subsection{Đường tròn}
+
+\begin{example}
+\setlength{\unitlength}{1mm}
+\begin{picture}(60, 40)
+ \put(20,30){\circle{1}}
+ \put(20,30){\circle{2}}
+ \put(20,30){\circle{4}}
+ \put(20,30){\circle{8}}
+ \put(20,30){\circle{16}}
+ \put(20,30){\circle{32}}
+
+ \put(40,30){\circle{1}}
+ \put(40,30){\circle{2}}
+ \put(40,30){\circle{3}}
+ \put(40,30){\circle{4}}
+ \put(40,30){\circle{5}}
+ \put(40,30){\circle{6}}
+ \put(40,30){\circle{7}}
+ \put(40,30){\circle{8}}
+ \put(40,30){\circle{9}}
+ \put(40,30){\circle{10}}
+ \put(40,30){\circle{11}}
+ \put(40,30){\circle{12}}
+ \put(40,30){\circle{13}}
+ \put(40,30){\circle{14}}
+
+ \put(15,10){\circle*{1}}
+ \put(20,10){\circle*{2}}
+ \put(25,10){\circle*{3}}
+ \put(30,10){\circle*{4}}
+ \put(35,10){\circle*{5}}
+\end{picture}
+\end{example}
+Lệnh
+\begin{lscommand}
+ \ci{put}\verb|(|$x,y$\verb|){|\ci{circle}\verb|{|\emph{đường kính}\verb|}}|
+\end{lscommand}
+\noindent vẽ đường tròn có tâm là $(x,y)$ và đường kính (không phải bán kính) là \emph{đường kính}.
+Môi trường \ei{picture} chỉ chấp nhận giá trị đường kính tối đa là 14\,mm; tuy nhiên, trong một số trường hợp dù giá trị đường kính nhỏ hơn giới hạn nhưng vẫn không được chấp nhận. Lệnh \ci{circle*} được dùng để vẽ hình tròn.
+
+Khi vẽ các đoạn thẳng, đôi khi ta cần phải sử dụng thêm các gói như \pai{eepic} hay \pai{pstricks}. Bạn có thể tham khảo thêm \graphicscompanion\ để biết thêm thông tin chi tiết.
+
+Trong môi trường \pai{picture}, nếu bạn không ngại tính toán (hay dùng phần mềm hỗ trợ để tính), bạn có thể thay thế việc vẽ các đường tròn và ellipse bằng các đường cong B\'ezier. Xem thêm ví dụ trong \graphicsinlatex\ để biết thêm chi tiết.
+
+\subsection{Văn bản và công thức}
+
+\begin{example}
+\setlength{\unitlength}{1cm}
+\begin{picture}(6,5)
+ \thicklines
+ \put(1,0.5){\line(2,1){3}}
+ \put(4,2){\line(-2,1){2}}
+ \put(2,3){\line(-2,-5){1}}
+ \put(0.7,0.3){$A$}
+ \put(4.05,1.9){$B$}
+ \put(1.7,2.95){$C$}
+ \put(3.1,2.5){$a$}
+ \put(1.3,1.7){$b$}
+ \put(2.5,1.05){$c$}
+ \put(0.3,4){$F=
+ \sqrt{s(s-a)(s-b)(s-c)}$}
+ \put(3.5,0.4){$\displaystyle
+ s:=\frac{a+b+c}{2}$}
+\end{picture}
+\end{example}
+Thông qua ví dụ trên, bạn có thể thấy rằng văn bản và các công thức có thể được đặt vào môi trường \ei{picture} với lệnh \ci{put} như bình thường.
+
+\subsection{Lệnh \ci{multiput} và \ci{linethickness}}
+
+\begin{example}
+\setlength{\unitlength}{2mm}
+\begin{picture}(30,20)
+ \linethickness{0.075mm}
+ \multiput(0,0)(1,0){31}%
+ {\line(0,1){20}}
+ \multiput(0,0)(0,1){21}%
+ {\line(1,0){30}}
+ \linethickness{0.15mm}
+ \multiput(0,0)(5,0){7}%
+ {\line(0,1){20}}
+ \multiput(0,0)(0,5){5}%
+ {\line(1,0){30}}
+ \linethickness{0.3mm}
+ \multiput(5,0)(10,0){3}%
+ {\line(0,1){20}}
+ \multiput(0,5)(0,10){2}%
+ {\line(1,0){30}}
+\end{picture}
+\end{example}
+Lệnh
+\begin{lscommand}
+ \ci{multiput}\verb|(|$x,y$\verb|)(|$\Delta x,\Delta y$\verb|){|$n$\verb|}{|\emph{đối tượng}\verb|}|
+\end{lscommand}
+\noindent có 4 tham số: điểm bắt đầu, vectơ tịnh tiến từ đối tượng này đến đối tượng tiếp theo, số đối tượng và đối tượng cần vẽ. Lệnh \ci{linethickness} áp dụng cho các đoạn thẳng nằm ngang hay thẳng đứng nhưng không có tác dụng đối với các đoạn xiên hay đường tròn. Tuy nhiên lệnh này có tác dụng với các đường cong B\'ezier!
+
+\subsection{Hình oval. Lệnh \ci{thinlines} và \ci{thicklines}}
+
+\begin{example}
+\setlength{\unitlength}{1cm}
+\begin{picture}(6,4)
+ \linethickness{0.075mm}
+ \multiput(0,0)(1,0){7}%
+ {\line(0,1){4}}
+ \multiput(0,0)(0,1){5}%
+ {\line(1,0){6}}
+ \thicklines
+ \put(2,3){\oval(3,1.8)}
+ \thinlines
+ \put(3,2){\oval(3,1.8)}
+ \thicklines
+ \put(2,1){\oval(3,1.8)[tl]}
+ \put(4,1){\oval(3,1.8)[b]}
+ \put(4,3){\oval(3,1.8)[r]}
+ \put(3,1.5){\oval(1.8,0.4)}
+\end{picture}
+\end{example}
+Lệnh
+\begin{lscommand}
+ \ci{put}\verb|(|$x,y$\verb|){|\ci{oval}\verb|(|$w,h$\verb|)}|
+\end{lscommand}
+\noindent hay
+\begin{lscommand}
+ \ci{put}\verb|(|$x,y$\verb|){|\ci{oval}\verb|(|$w,h$\verb|)[|\emph{vị trí}\verb|]}|
+\end{lscommand}
+\noindent xuất ra một hình oval tại $(x,y)$, có độ rộng $w$ và chiều cao $h$. Tham số vị trí là \texttt{b}, \texttt{t}, \texttt{l}, \texttt{r} tương ứng với ``cuối trang'', ``đầu trang'', ``bên trái'', ``bên phải''. Bạn có thể kết hợp các tham số vị trí này lại với nhau.
+
+Độ dày của hàng có thể được điều khiển bởi hai lệnh:\\
+\ci{linethickness}\verb|{|\emph{length}\verb|}|, \ci{thinlines} và \ci{thicklines}. Lệnh \ci{linethickness}\verb|{|\emph{length}\verb|}|
+chỉ có tác dụng với các đường thẳng nằm ngang hay thẳng đứng (và các đường cong B\'ezier) còn lệnh \ci{thinlines} và \ci{thicklines} có tác dụng với các đường thẳng nằm xiên cũng như đối với đường tròn và oval.
+
+\subsection{Các cách sử dụng các khung hình được định nghĩa trước}
+
+\begin{example}
+\setlength{\unitlength}{0.5mm}
+\begin{picture}(120,168)
+\newsavebox{\foldera}% declaration
+\savebox{\foldera}
+ (40,32)[bl]{% definition
+ \multiput(0,0)(0,28){2}
+ {\line(1,0){40}}
+ \multiput(0,0)(40,0){2}
+ {\line(0,1){28}}
+ \put(1,28){\oval(2,2)[tl]}
+ \put(1,29){\line(1,0){5}}
+ \put(9,29){\oval(6,6)[tl]}
+ \put(9,32){\line(1,0){8}}
+ \put(17,29){\oval(6,6)[tr]}
+ \put(20,29){\line(1,0){19}}
+ \put(39,28){\oval(2,2)[tr]}
+}
+\newsavebox{\folderb}% declaration
+\savebox{\folderb}
+ (40,32)[l]{% definition
+ \put(0,14){\line(1,0){8}}
+ \put(8,0){\usebox{\foldera}}
+}
+\put(34,26){\line(0,1){102}}
+\put(14,128){\usebox{\foldera}}
+\multiput(34,86)(0,-37){3}
+ {\usebox{\folderb}}
+\end{picture}
+\end{example}
+Một khung hình (picture box) có thể được \emph{khai báo} thông qua lệnh
+\begin{lscommand}
+ \ci{newsavebox}\verb|{|\emph{tên}\verb|}|
+\end{lscommand}
+\noindent sau đó \emph{định nghĩa} bởi lệnh
+\begin{lscommand}
+ \ci{savebox}\verb|{|\emph{tên}\verb|}(|\emph{chiều rộng,chiều cao}\verb|)[|\emph{vị trí}\verb|]{|\emph{nội dung}\verb|}|
+\end{lscommand}
+\noindent và cuối cùng được \emph{vẽ} ra với lệnh
+\begin{lscommand}
+ \ci{put}\verb|(|$x,y$\verb|)|\ci{usebox}\verb|{|\emph{tên}\verb|}|
+\end{lscommand}
+
+Tham số \emph{vị trí} có tác dụng xác định `điểm mốc' của khung (savebox). Trong ví dụ trên, chúng ta đã sử dụng tham số là \texttt{bl} để đặt điểm mốc ở góc dưới bên trái của khung. Các tham số khác là \texttt{t} -- ở trên, \texttt{r} -- bên phải.
+
+Các khung hình có thể được lồng vào nhau: trong ví dụ trên, ta thấy khung \ci{foldera} được dùng bên trong định nghĩa của khung \ci{folderb}
+
+Lệnh \ci{oval} được sử dụng như lệnh \ci{line} sẽ không có tác dụng nếu kích thước của đoạn thẳng nhỏ hơn 3\,mm.
+
+\subsection{Các đường cong B\'ezier}
+
+\begin{example}
+\setlength{\unitlength}{1cm}
+\begin{picture}(6,4)
+ \linethickness{0.075mm}
+ \multiput(0,0)(1,0){7}
+ {\line(0,1){4}}
+ \multiput(0,0)(0,1){5}
+ {\line(1,0){6}}
+ \thicklines
+ \put(0.5,0.5){\line(1,5){0.5}}
+ \put(1,3){\line(4,1){2}}
+ \qbezier(0.5,0.5)(1,3)(3,3.5)
+ \thinlines
+ \put(2.5,2){\line(2,-1){3}}
+ \put(5.5,0.5){\line(-1,5){0.5}}
+ \linethickness{1mm}
+ \qbezier(2.5,2)(5.5,0.5)(5,3)
+ \thinlines
+ \qbezier(4,2)(4,3)(3,3)
+ \qbezier(3,3)(2,3)(2,2)
+ \qbezier(2,2)(2,1)(3,1)
+ \qbezier(3,1)(4,1)(4,2)
+\end{picture}
+\end{example}
+Trong ví dụ trên, việc chia đường tròn thành 4 đường cong B\'ezier là không thoả đáng, chúng ta cần ít nhất là 8 đường cong. Hình minh hoạ cũng cho thấy tác dụng của lệnh \ci{linethickness} đối với các đường thẳng nằm ngang và nằm thẳng đứng, lệnh \ci{thicklines} đối với các đướng thẳng nằm xiên. Ngoài ra chúng ta cũng thấy được tác dụng của các lệnh này đối với các đường cong B\'ezier. Bạn cần lưu ý rằng lệnh nằm sau sẽ có tác dụng.
+
+Đặt $P_1=(x_1,\,y_1),\,P_2=(x_2,\,y_2)$ là các điểm cuối và $m_1,\,m_2$ là các hệ số góc tương ứng của đường cong B\'ezier. Điểm giữa điều khiển $S=(x,\,y)$ sẽ được xác định bởi
+\begin{equation} \label{zwischenpunkt}
+ \left\{
+ \begin{array}{rcl}
+ x & = & \displaystyle \frac{m_2 x_2-m_1x_1-(y_2-y_1)}{m_2-m_1}, \\
+ y & = & y_i+m_i(x-x_i)\qquad (i=1,\,2).
+ \end{array}
+ \right.
+\end{equation}
+\noindent Xem \graphicsinlatex\ để biết thêm thông tin về chương trình Java hỗ trợ việc tạo các đường cong B\'ezier từ lệnh.
+
+\subsection{Catenary}
+
+\begin{example}
+\setlength{\unitlength}{1.3cm}
+\begin{picture}(4.3,3.6)(-2.5,-0.25)
+ \put(-2,0){\vector(1,0){4.4}}
+ \put(2.45,-.05){$x$}
+ \put(0,0){\vector(0,1){3.2}}
+ \put(0,3.35){\makebox(0,0){$y$}}
+ \qbezier(0.0,0.0)(1.2384,0.0)
+ (2.0,2.7622)
+ \qbezier(0.0,0.0)(-1.2384,0.0)
+ (-2.0,2.7622)
+ \linethickness{.075mm}
+ \multiput(-2,0)(1,0){5}
+ {\line(0,1){3}}
+ \multiput(-2,0)(0,1){4}
+ {\line(1,0){4}}
+ \linethickness{.2mm}
+ \put( .3,.12763){\line(1,0){.4}}
+ \put(.5,-.07237){\line(0,1){.4}}
+ \put(-.7,.12763){\line(1,0){.4}}
+ \put(-.5,-.07237){\line(0,1){.4}}
+ \put(.8,.54308){\line(1,0){.4}}
+ \put(1,.34308){\line(0,1){.4}}
+ \put(-1.2,.54308){\line(1,0){.4}}
+ \put(-1,.34308){\line(0,1){.4}}
+ \put(1.3,1.35241){\line(1,0){.4}}
+ \put(1.5,1.15241){\line(0,1){.4}}
+ \put(-1.7,1.35241){\line(1,0){.4}}
+ \put(-1.5,1.15241){\line(0,1){.4}}
+ \put(-2.5,-0.25){\circle*{0.2}}
+\end{picture}
+\end{example}
+
+Trong hình trên, các nữa đối xứng nhau của đồ thị hàm số $y = \cosh x - 1$ được sắp xỉ bởi đường cong B\'ezier. Phần nữa bên phải của đường cong kết thúc bởi điểm \((2,\,2.7622)\), hệ số góc là \(m=3.6269\). Sử dụng phương trình (\ref{zwischenpunkt}), ta có thể tính được điểm điều khiển giữa là $(1.2384,\,0)$ và $(-1.2384,\,0)$. Độ sai lệch là rất thấp và thường nhỏ hơn một phần trăm.
+
+Ví dụ này cũng cho ta thấy được cách sử dụng tham số tuỳ chọn của lệnh \verb|\begin{picture}|.
+Hình ảnh sẽ được định nghĩa một dựa vào các hệ trục ``toán học'' dựa vào lệnh
+\begin{lscommand}
+ \ci{begin}\verb|{picture}(4.3,3.6)(-2.5,-0.25)|
+\end{lscommand}
+\noindent góc dưới bên trái (đánh dấu bởi hình tròn màu đen) được xác định toạ độ là $(-2.5,-0.25)$.
+
+\subsection{Tốc độ trong thuyết tương đối đặc biệt}
+
+\begin{example}
+\setlength{\unitlength}{1cm}
+\begin{picture}(6,4)(-3,-2)
+ \put(-2.5,0){\vector(1,0){5}}
+ \put(2.7,-0.1){$\chi$}
+ \put(0,-1.5){\vector(0,1){3}}
+ \multiput(-2.5,1)(0.4,0){13}
+ {\line(1,0){0.2}}
+ \multiput(-2.5,-1)(0.4,0){13}
+ {\line(1,0){0.2}}
+ \put(0.2,1.4)
+ {$\beta=v/c=\tanh\chi$}
+ \qbezier(0,0)(0.8853,0.8853)
+ (2,0.9640)
+ \qbezier(0,0)(-0.8853,-0.8853)
+ (-2,-0.9640)
+ \put(-3,-2){\circle*{0.2}}
+\end{picture}
+\end{example}
+Điểm điều khiển của hai đường cong B\'ezier được tính bởi công thức (\ref{zwischenpunkt}). Nhánh dương được xác định bởi $P_1=(0,\,0),\,m_1 = 1$ và $P_2 = (2,\,\tanh 2),\, m_2 = 1/\cosh^2 2$. Khi này toạ độ của góc dưới bên trái được xác định là $(-3,-2)$ (hình tròn màu đen).
+
+\section{\texorpdfstring{\Xy}{Xy}-pic}
+\secby{Alberto Manuel Brand\~ao Sim\~oes}{albie@alfarrabio.di.uminho.pt}
+Gói \pai{xy} là một gói đặc biệt để vẽ các biểu đồ. Để sử dụng gói này, bạn chỉ việc thêm vào các hàng lệnh sau trong phần tựa đề của tài liệu:
+\begin{lscommand}
+\verb|\usepackage[|\emph{tùy chọn}\verb|]{xy}|
+\end{lscommand}
+Với \emph{tùy chọn} là một danh sách các hàm của \Xy-pic mà bạn muốn nạp vào. Tôi đề nghị bạn đưa vào mục chọn \verb!all! để \LaTeX{} nạp tất cả các lệnh của \Xy.
+
+Các biểu đồ của \Xy-pic được vẽ dựa trên mô hình của các ma trận trong đó mỗi phần tử của biểu đồ được đặt trong một ô của ma trận:
+\begin{example}
+\begin{displaymath}
+\xymatrix{A & B \\
+ C & D }
+\end{displaymath}
+\end{example}
+Lệnh \ci{xymatrix} phải được sử dụng trong chế độ toán học. Trong ví dụ trên, chúng ta có hai hàng và hai cột. Để tạo biểu đồ này, chúng ta chỉ cần thêm vào các muỗi tên tương ứng với lệnh
+\ci{ar}.
+\begin{example}
+\begin{displaymath}
+\xymatrix{ A \ar[r] & B \ar[d] \\
+ D \ar[u] & C \ar[l] }
+\end{displaymath}
+\end{example}
+Lệnh vẽ mũi tên được đặt ở ô gốc. Các tham số ở đây là hướng trỏ đến của các mũi tên. (\texttt{u}: mũi tên hướng lên, \texttt{d}: mũi tên hướng xuống, \texttt{r}: mũi tên hướng sang phải và \texttt{l}: mũi tên hướng sang trái).
+\begin{example}
+\begin{displaymath}
+\xymatrix{
+ A \ar[d] \ar[dr] \ar[r] & B \\
+ D & C }
+\end{displaymath}
+\end{example}
+Để tạo ra các mũi tên theo đường chéo, bạn chỉ cần sử dụng tham số là tổ hợp của các hướng. Để có mũi tên đậm hơn, bạn có thể lặp lại các tham số về hướng.
+\begin{example}
+\begin{displaymath}
+\xymatrix{
+ A \ar[d] \ar[dr] \ar[drr] & & \\
+ B & C & D }
+\end{displaymath}
+\end{example}
+Bạn có thể vẽ các biểu đồ ``hấp dẫn'' bằng cách thêm vào phía trên dấu mũi tên các nhãn. Để làm điều này, bạn có thể sử dụng các toán tử viết lên trên hay viết xuống dưới.
+\begin{example}
+\begin{displaymath}
+\xymatrix{
+ A \ar[r]^f \ar[d]_g &
+ B \ar[d]^{g'} \\
+ D \ar[r]_{f'} & C }
+\end{displaymath}
+\end{example}
+Như đã thấy, bạn sử dụng các toán tử này trong chế độ toán học. Sự khác biệt duy nhất là việc viết văn bản lên trên được hiểu là ``viết lên phía trên của mũi tên'' còn viết văn bản ở dưới nghĩa là ``ở dưới dấu mũi tên''. Ngoài ra chúng ta còn có toán tử thứ ba là: \verb+|+. Lệnh đặt nội dung lên trên mũi tên.
+\begin{example}
+\begin{displaymath}
+\xymatrix{
+ A \ar[r]|f \ar[d]|g &
+ B \ar[d]|{g'} \\
+ D \ar[r]|{f'} & C }
+\end{displaymath}
+\end{example}
+
+Để vẽ các mũi tên có khoảng trống ở giữa, bạn có thể sử dụng lệnh \verb!\ar[...]|\hole!.
+
+Trong một số tình huống, việc phân biệt các kiểu mũi tên khác nhau là quan trọng, khi này, bạn có thể đặt các nhãn lên các dẫu mũi tên hay thay đổi kiểu hiển thị của nó:
+\begin{example}
+\begin{displaymath}
+\xymatrix{
+ \bullet\ar@{->}[rr] && \bullet\\
+ \bullet\ar@{.<}[rr] && \bullet\\
+ \bullet\ar@{~)}[rr] && \bullet\\
+ \bullet\ar@{=(}[rr] && \bullet\\
+ \bullet\ar@{~/}[rr] && \bullet\\
+ \bullet\ar@{=+}[rr] && \bullet
+}
+\end{displaymath}
+\end{example}
+
+Bạn hãy chú ý sự khác biệt giữa hai biểu đồ dưới đây:
+\begin{example}
+\begin{displaymath}
+\xymatrix{
+ \bullet \ar[r]
+ \ar@{.>}[r] &
+ \bullet
+}
+\end{displaymath}
+\end{example}
+\begin{example}
+\begin{displaymath}
+\xymatrix{
+ \bullet \ar@/^/[r]
+ \ar@/_/@{.>}[r] &
+ \bullet
+}
+\end{displaymath}
+\end{example}
+
+Từ bổ sung thêm vào giữa hai dấu gách chéo /~/ xác định cách các đường cong được vẽ. Ngoài ra, \Xy-pic cung cấp nhiều cách khác nhau để tác động đến việc vẽ các đường cong. Để biết thêm chi tiết, bạn có thể tham khảo thêm tài liệu của \Xy-pic.
+
+% Local Variables:
+% TeX-master: "lshort2e"
+% mode: latex
+% coding: utf-8
+% End:
diff --git a/Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/lshort-print-vi.tex b/Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/lshort-print-vi.tex
new file mode 100644
index 00000000000..a4c424ef077
--- /dev/null
+++ b/Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/lshort-print-vi.tex
@@ -0,0 +1,2 @@
+\def\printversion{true}
+\input lshort-vi.tex
diff --git a/Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/lshort-vi.sty b/Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/lshort-vi.sty
new file mode 100644
index 00000000000..0b3be510750
--- /dev/null
+++ b/Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/lshort-vi.sty
@@ -0,0 +1,257 @@
+%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%
+% Contents: Special Commands for the LShort2e Introduction
+% $Id: lshort.sty,v 1.2 2003/03/19 20:57:45 oetiker Exp $
+%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%
+% By Tobias Oetiker
+% Some changes by Han The Thanh
+%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%
+%\errorcontextlines=10
+
+%save pageref an label
+\let\lsspageref\pageref
+\ProvidesPackage{lshort}
+\RequirePackage[utf8]{inputenc}
+\RequirePackage[english,frenchb,german,vietnam]{babel}
+\RequirePackage{mflogo}
+\RequirePackage{verbatim}
+\RequirePackage{fancyhea}
+\RequirePackage{calc}
+\RequirePackage{amsmath,amsfonts,amssymb}
+\RequirePackage[all]{xy}
+% \RequirePackage[T1]{fontenc}
+\RequirePackage{type1cm}% remove size restrictions
+%\RequirePackage{aeguill}
+% some packages which draw a euro
+\RequirePackage{textcomp}
+% need some magic here to keep the original definition of rightarrow
+\newcommand{\org@Rightarrow}{}
+\let\org@Rightarrow\Rightarrow
+\usepackage{marvosym}
+\let\MVRightarrow\Rightarrow
+\let\Rightarrow\org@Rightarrow
+%%%%
+\RequirePackage[gen]{eurosym}
+\RequirePackage{eurosans}
+\let\EUROSANS\euro
+\RequirePackage{eurofont}% la place d'europs (conflit de nom)
+\RequirePackage{url}
+% Lets have some nice headings
+%
+\pagestyle{fancyplain}
+\renewcommand{\chaptermark}[1]{\markboth{#1}{}}
+\renewcommand{\sectionmark}[1]{\markright{\thesection{} #1}}
+\lhead[\fancyplain{}{\bfseries\thepage}]
+ {\fancyplain{}{\bfseries\rightmark}}
+\rhead[\fancyplain{}{\bfseries\leftmark}]
+ {\fancyplain{}{\bfseries\thepage}}
+\cfoot[]{}
+\addtolength{\headheight}{1.6pt}
+%
+%
+%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%
+% Adapted from TeX FAQ
+\renewcommand{\Email}{\begingroup \def\UrlLeft{<}\def\UrlRight{>} \urlstyle{tt}\Url} % email address
+\def\mailto|#1|{\href{mailto:#1}{\Email|#1|}} % url to mail somewhere
+\newcommand{\CTANref}{\begingroup \urlstyle{tt}\Url} %
+\def\CTAN|#1|{\href{ftp://ftp.dante.de/tex-archive/#1}{\CTANref|CTAN:/tex-archive/#1|}}
+\newcommand\Newsgroup{\begingroup \urlstyle{tt}\Url} % newsgroup
+\let\URL\url % just a URL
+
+\newcommand{\PSi}{\textsc{PostScript}\index{PostScript@\textsc{PostScript}}}
+\newcommand{\EPSi}{Encapsulated \textsc{PostScript}%
+\index{Encapsulated PostScript@Encapsulated \textsc{PostScript}}%
+\index{PostScript@\textsc{PostScript}!Encapsulated}%
+}
+
+% Earlier paragraphs were separated by some space
+%
+%\setlength{\parindent}{0pt}
+%\setlength{\parskip}{1.5ex plus 0.7ex minus 0.6ex}
+
+\newcommand{\manual}{\emph{\LaTeX{} Manual}~\cite{manual}}
+\newcommand{\companion}{\emph{The \LaTeX{} Companion}~\cite{companion}}
+\newcommand{\guide}{\emph{Local Guide}~\cite{local}}
+\newcommand{\contrib}[3]{#1\quad\mailto|#2|{\small\\\quad\textit{#3}}\\[1ex]}
+%
+% Some commands for helping with INDEX creation
+%
+\newcommand{\bs}{\symbol{'134}}%Print backslash
+%\newcommand{\bs}{\ensuremath{\mathtt{\backslash}}}%Print backslash
+% Index entry for a command (\cih for hidden command index
+\newcommand{\eei}[1]{%
+\index{extension!\texttt{#1}}\texttt{#1}}
+% probably add handling of period like handling of \ in \ci
+\newcommand{\fni}[1]{%
+\index{font!#1@\texttt{\bs#1}}%
+\index{#1@\texttt{\hspace*{-1.2ex}\bs #1}}\texttt{\bs #1}}
+\newcommand{\cih}[1]{%
+\index{commands!#1@\texttt{\bs#1}}%
+\index{#1@\texttt{\hspace*{-1.2ex}\bs #1}}}
+\newcommand{\ci}[1]{\cih{#1}\texttt{\bs #1}}
+%Package
+\newcommand{\paih}[1]{%
+\index{packages!#1@\textsf{#1}}%
+\index{#1@\textsf{#1}}}
+\newcommand{\pai}[1]{%
+\paih{#1}\textsf{#1}}
+% Index entry for an environment
+\newcommand{\ei}[1]{%
+\index{environments!\texttt{#1}}%
+\index{#1@\texttt{#1}}%
+\texttt{#1}}
+% Indexentry for a word (Word inserted into the text)
+\newcommand{\wi}[1]{\index{#1}#1}
+%
+% Typesetting Commands
+%
+\newenvironment{lscommand}%
+ {\nopagebreak\par\small\addvspace{3.2ex plus 0.8ex minus 0.2ex}%
+ \vskip -\parskip
+ \noindent%
+ \begin{tabular}{|l|}\hline\rule{0pt}{1em}\ignorespaces}%
+ {\\\hline\end{tabular}\par\nopagebreak\addvspace{3.2ex plus 0.8ex
+ minus 0.2ex}%
+ \vskip -\parskip}
+%
+% Type setting Code Fragments
+%
+\newenvironment{code}{\begin{quote}}{\end{quote}}
+%
+% Intro Environment
+\newenvironment{intro}{\sffamily}{\vspace*{2ex minus 1.5ex}}
+%
+\newcommand{\secby}[2]{\nopagebreak\par\addvspace{-1.5ex}%
+ \vskip -\parskip\noindent{\footnotesize By #1 \mailto|#2|}\par\nopagebreak%
+ \addvspace{1ex plus 0.8ex minus 0.2ex}%
+ \vskip -\parskip\noindent\ignorespaces}
+%
+% propper bookmark entries in pdftex
+
+\ifx\hypersetup\undefined\else
+\pdfstringdefDisableCommands{\edef\ci{\textbackslash}}%
+\pdfstringdefDisableCommands{\edef\sim{\textasciitilde}}%
+\pdfstringdefDisableCommands{\edef\circ{\textdegree}}%
+\pdfstringdefDisableCommands{\edef\ldots{... }}%
+\fi
+
+%\noindent\addvspace{1ex}\small #1 $<$\texttt{#2}$>$\par\addvspace{2ex}\noindnet\ignorespaces}
+%
+%
+% Symbol Entry for Math Symbol Tables
+%
+\newcommand{\X}[1]{$#1$&\texttt{\string#1}\hspace*{1ex}}
+% normal text ....
+\newcommand{\SC}[1]{#1&\texttt{\string#1}\hspace*{1ex}}
+% for accents in text mode
+\newcommand{\A}[1]{#1&\texttt{\string#1}\hspace*{1ex}}
+\newcommand{\B}[2]{#1#2&\texttt{\string#1{} #2}\hspace*{1ex}}
+
+\newcommand{\W}[2]{$#1{#2}$&
+ \texttt{\string#1}\texttt{\string{\string#2\string}}\hspace*{1ex}}
+\newcommand{\Y}[1]{$\big#1$ &\texttt{\string#1}} %
+% Mathsymbol Table
+\newsavebox{\symbbox}
+\newenvironment{symbols}[1]%
+{\par\vspace*{2ex}
+\renewcommand{\arraystretch}{1.1}
+\begin{lrbox}{\symbbox}
+\hspace*{4ex}\begin{tabular}{@{}#1@{}}}%
+{\end{tabular}\end{lrbox}\makebox[\textwidth]{\usebox{\symbbox}}\par\medskip}
+%
+% Special Prep for AMS Symbols Printout
+% Should work if AMS is not available
+%
+
+%% we have no PS versions of the rsfs fonts ... so this is a nogo for pdf
+%\ifx\HyPsd@pageref\undefined
+\RequirePackage{mathrsfs}
+%\fi
+\RequirePackage{latexsym}
+\RequirePackage[mathcal]{euscript}
+%
+% Print |--| to show a distance
+%
+\newcommand{\demowidth}[1]{\rule{0.3pt}{1.3ex}\rule{#1}{0.3pt}\rule{0.3pt}{1.3ex}}
+%
+%
+% --- example ----
+% This is an environment to set LaTeX examples.
+% On the left side the source text and on the
+% right side the typeset text.
+%
+% \begin{example}
+% \Large This is Large
+% \end{example}
+% This Part is stolen from the verbaim.sty by FMi
+%
+\newwrite\example@out
+\newcounter{exacnt}
+\setcounter{exacnt}{1}
+\newlength{\savefboxrule}
+\newlength{\savefboxsep}
+\newlength{\outdent}
+\setlength{\outdent}{2cm}
+\addtolength{\headwidth}{\outdent}
+\newenvironment{example}%
+{\begingroup% Lets Keep the Changes Local
+ \@bsphack
+ \immediate\openout \example@out \jobname.exa
+ \let\do\@makeother\dospecials\catcode`\^^M\active
+ \def\verbatim@processline{%
+ \immediate\write\example@out{\the\verbatim@line}}%
+ \verbatim@start}%
+{\immediate\closeout\example@out\@esphack\endgroup%
+ %
+ % And here comes my part. :-
+ %
+ \stepcounter{exacnt}%
+ \setlength{\parindent}{0pt}%
+ \par\addvspace{3.0ex plus 0.8ex minus 0.5ex}\vskip -\parskip
+% Page \lsspageref{exa:\theexacnt}
+\expandafter\ifx\csname r@exa\theexacnt\endcsname\relax\else
+%\ifx\pdfoutput\undefined % We're not running pdftex
+% \ifodd\lsspageref{exa\theexacnt}\hspace*{0pt}\else\hspace*{-\outdent}\fi%
+%\else
+%% HyPsd@pageref internal hyperref command v6.69c
+ \ifodd\HyPsd@pageref{exa\theexacnt}\hspace*{0pt}\else\hspace*{-\outdent}\fi%
+%\fi
+\fi
+\makebox[\textwidth][l]{%
+%\raisebox{-\height}[0pt][\totalheight]{%
+ \begin{minipage}[c]{0.5\outdent+0.46\textwidth-3mm}%
+ \small\verbatiminput{\jobname.exa}
+ \end{minipage}%
+ %}%
+ \hspace{5mm}%
+ \setlength{\savefboxrule}{\fboxrule}%
+ \setlength{\fboxrule}{0.1pt}%
+ \setlength{\savefboxsep}{\fboxsep}%
+ \setlength{\fboxsep}{3mm}%
+ % \raisebox{-\height}[0pt][\totalheight]{%
+ \fbox{%
+ \begin{minipage}{0.5\outdent+0.54\textwidth-3.5mm-2\fboxrule-2\fboxsep}%
+ \setlength{\fboxrule}{\savefboxrule}%
+ \setlength{\fboxsep}{\savefboxsep}%
+ \setlength{\fboxrule}{0.5pt}%
+ \setlength{\parskip}{1ex plus 0.4ex minus 0.2ex}%
+ \begin{trivlist}\item\small\input{\jobname.exa}
+ \end{trivlist}
+ \end{minipage}
+ }%
+% }%
+}\label{exa\theexacnt}%
+\par\addvspace{3ex plus 0.8ex minus 0.5ex}\vskip -\parskip
+}
+
+\newenvironment{lined}[1]%
+ {\begin{center}\begin{minipage}{#1}\hrule\medskip}
+ {\vspace{-1ex}\hrule \end{minipage}\end{center}}
+% I want no headers on pages created by clearpage
+
+\renewcommand{\cleardoublepage}
+ {\clearpage\if@twoside \ifodd\c@page\else
+ \hbox{}\thispagestyle{empty}\newpage\if@twocolumn\hbox{}\newpage\fi\fi\fi}
+
+\let\iei=\relax
+\let\fei=\relax
+\def\Ams{AMS}
diff --git a/Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/lssym.tex b/Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/lssym.tex
new file mode 100644
index 00000000000..9c52ff4b76e
--- /dev/null
+++ b/Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/lssym.tex
@@ -0,0 +1,332 @@
+%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%
+% Contents: TeX and LaTeX and AMS symbols for Maths
+% $Id: lssym.tex,v 1.1.1.1 2002/02/26 10:04:21 oetiker Exp $
+%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%
+\section{Danh sách các kí hiệu toán học}\label{symbols}
+
+Các bảng sau đây trình bày tất cả các kí hiệu thông thường có thể sử dụng trong \emph{chế độ soạn thảo toán học}.
+
+Để sử dụng các kí hiệu được liệt kê ở bảng~\ref{AMSD}--\ref{AMSNBR}\footnote{các bảng sau được trích từ \texttt{symbols.tex} được soạn bởi David~Carlisle và sau đó được thay đổi nhiều theo sự gợi ý của Josef~Tkadlec.}, thì bạn cần phải đưa gói \pai{amssymb} vào tài liệu ở phần tựa đề của tài liệu và các font chữ AMS dành cho toán học phải được cài sẵn trên máy. Nếu gói AMS và các font chữ chưa được cài đặt thì bạn có thể tải về ở địa chỉ \texttt{CTAN:/tex-archive/macros/latex/required/amslatex}. Bạn cũng có thể tải về một danh sách chi tiết hơn về các kí hiệu tại địa chỉ \texttt{CTAN:info/symbols/comprehensive}.
+
+\begin{table}[!htb]
+\caption{Các dấu trọng âm trong chế độ soạn thảo toán học.}
+\label{mathacc}
+\begin{symbols}{*4{cl}}
+\W{\hat}{a} & \W{\check}{a} & \W{\tilde}{a} & \W{\acute}{a} \\
+\W{\grave}{a} & \W{\dot}{a} & \W{\ddot}{a} & \W{\breve}{a} \\
+\W{\bar}{a} &\W{\vec}{a} &\W{\widehat}{A}&\W{\widetilde}{A}\\
+\end{symbols}
+\end{table}
+
+\begin{table}[!htb]
+\caption{Các chữ cái Hy Lạp viết thường.}
+\begin{symbols}{*4{cl}}
+ \X{\alpha} & \X{\theta} & \X{o} & \X{\upsilon} \\
+ \X{\beta} & \X{\vartheta} & \X{\pi} & \X{\phi} \\
+ \X{\gamma} & \X{\iota} & \X{\varpi} & \X{\varphi} \\
+ \X{\delta} & \X{\kappa} & \X{\rho} & \X{\chi} \\
+ \X{\epsilon} & \X{\lambda} & \X{\varrho} & \X{\psi} \\
+ \X{\varepsilon}& \X{\mu} & \X{\sigma} & \X{\omega} \\
+ \X{\zeta} & \X{\nu} & \X{\varsigma} & & \\
+ \X{\eta} & \X{\xi} & \X{\tau}
+\end{symbols}
+\end{table}
+
+\begin{table}[!tb]
+\caption{Các chữ cái Hy Lạp viết hoa.}
+\begin{symbols}{*4{cl}}
+ \X{\Gamma} & \X{\Lambda} & \X{\Sigma} & \X{\Psi} \\
+ \X{\Delta} & \X{\Xi} & \X{\Upsilon} & \X{\Omega} \\
+ \X{\Theta} & \X{\Pi} & \X{\Phi}
+\end{symbols}
+\end{table}
+\clearpage
+
+\begin{table}[!htb]
+\caption{Quan hệ hai ngôi.}
+\bigskip
+Bạn có thể có được các kí hiệu ngược lại tương ứng với các kí hiệu
+ở đây bằng cách thêm vào tiền tố \ci{not} trước lệnh tương ứng.
+\begin{symbols}{*3{cl}}
+ \X{<} & \X{>} & \X{=} \\
+ \X{\leq}or \verb|\le| & \X{\geq}or \verb|\ge| & \X{\equiv} \\
+ \X{\ll} & \X{\gg} & \X{\doteq} \\
+ \X{\prec} & \X{\succ} & \X{\sim} \\
+ \X{\preceq} & \X{\succeq} & \X{\simeq} \\
+ \X{\subset} & \X{\supset} & \X{\approx} \\
+ \X{\subseteq} & \X{\supseteq} & \X{\cong} \\
+ \X{\sqsubset}$^a$ & \X{\sqsupset}$^a$ & \X{\Join}$^a$ \\
+ \X{\sqsubseteq} & \X{\sqsupseteq} & \X{\bowtie} \\
+ \X{\in} & \X{\ni}, \verb|\owns| & \X{\propto} \\
+ \X{\vdash} & \X{\dashv} & \X{\models} \\
+ \X{\mid} & \X{\parallel} & \X{\perp} \\
+ \X{\smile} & \X{\frown} & \X{\asymp} \\
+ \X{:} & \X{\notin} & \X{\neq}or \verb|\ne|
+\end{symbols}
+\centerline{\footnotesize $^a$Sử dụng gói \textsf{latexsym} để sử
+dụng các kí hiệu này}
+\end{table}
+
+\begin{table}[!htb]
+\caption{Các toán tử hai ngôi.}
+\begin{symbols}{*3{cl}}
+ \X{+} & \X{-} & & \\
+ \X{\pm} & \X{\mp} & \X{\triangleleft} \\
+ \X{\cdot} & \X{\div} & \X{\triangleright}\\
+ \X{\times} & \X{\setminus} & \X{\star} \\
+ \X{\cup} & \X{\cap} & \X{\ast} \\
+ \X{\sqcup} & \X{\sqcap} & \X{\circ} \\
+ \X{\vee}, \verb|\lor| & \X{\wedge}, \verb|\land| & \X{\bullet} \\
+ \X{\oplus} & \X{\ominus} & \X{\diamond} \\
+ \X{\odot} & \X{\oslash} & \X{\uplus} \\
+ \X{\otimes} & \X{\bigcirc} & \X{\amalg} \\
+ \X{\bigtriangleup} &\X{\bigtriangledown}& \X{\dagger} \\
+ \X{\lhd}$^a$ & \X{\rhd}$^a$ & \X{\ddagger} \\
+ \X{\unlhd}$^a$ & \X{\unrhd}$^a$ & \X{\wr}
+\end{symbols}
+
+\end{table}
+
+\begin{table}[!tbp]
+\caption{Các toán tử lớn.}
+\begin{symbols}{*4{cl}}
+ \X{\sum} & \X{\bigcup} & \X{\bigvee} & \X{\bigoplus}\\
+ \X{\prod} & \X{\bigcap} & \X{\bigwedge} &\X{\bigotimes}\\
+ \X{\coprod} & \X{\bigsqcup} & & & \X{\bigodot} \\
+ \X{\int} & \X{\oint} & & & \X{\biguplus}
+\end{symbols}
+
+\end{table}
+
+
+\begin{table}[!tbp]
+\caption{Các dấu mũi tên.}
+\begin{symbols}{*3{cl}}
+ \X{\leftarrow}or \verb|\gets|& \X{\longleftarrow} & \X{\uparrow} \\
+ \X{\rightarrow}or \verb|\to|& \X{\longrightarrow} & \X{\downarrow} \\
+ \X{\leftrightarrow} & \X{\longleftrightarrow}& \X{\updownarrow} \\
+ \X{\Leftarrow} & \X{\Longleftarrow} & \X{\Uparrow} \\
+ \X{\Rightarrow} & \X{\Longrightarrow} & \X{\Downarrow} \\
+ \X{\Leftrightarrow} & \X{\Longleftrightarrow}& \X{\Updownarrow} \\
+ \X{\mapsto} & \X{\longmapsto} & \X{\nearrow} \\
+ \X{\hookleftarrow} & \X{\hookrightarrow} & \X{\searrow} \\
+ \X{\leftharpoonup} & \X{\rightharpoonup} & \X{\swarrow} \\
+ \X{\leftharpoondown} & \X{\rightharpoondown} & \X{\nwarrow} \\
+ \X{\rightleftharpoons} & \X{\iff}(bigger spaces)& \X{\leadsto}$^a$
+
+\end{symbols}
+\centerline{\footnotesize $^a$Sử dụng gói \textsf{latexsym} để sử
+dụng các kí hiệu này}
+\end{table}
+
+\begin{table}[!tbp]
+\caption{Các dấu ngoặc.}\label{tab:delimiters}
+\begin{symbols}{*4{cl}}
+ \X{(} & \X{)} & \X{\uparrow} & \X{\Uparrow} \\
+ \X{[}or \verb|\lbrack| & \X{]}or \verb|\rbrack| & \X{\downarrow} & \X{\Downarrow} \\
+ \X{\{}or \verb|\lbrace| & \X{\}}or \verb|\rbrace| & \X{\updownarrow} & \X{\Updownarrow}\\
+ \X{\langle} & \X{\rangle} & \X{|}or \verb|\vert| &\X{\|}or \verb|\Vert|\\
+ \X{\lfloor} & \X{\rfloor} & \X{\lceil} & \X{\rceil} \\
+ \X{/} & \X{\backslash} & &. (cả hai đều trống)
+\end{symbols}
+\end{table}
+
+\begin{table}[!tbp]
+\caption{Các dấu ngoặc lớn.}
+\begin{symbols}{*4{cl}}
+ \Y{\lgroup} & \Y{\rgroup} & \Y{\lmoustache} & \Y{\rmoustache} \\
+ \Y{\arrowvert} & \Y{\Arrowvert} & \Y{\bracevert}
+\end{symbols}
+\end{table}
+
+
+\begin{table}[!tbp]
+\caption{Các kí hiệu khác.}
+\begin{symbols}{*4{cl}}
+ \X{\dots} & \X{\cdots} & \X{\vdots} & \X{\ddots} \\
+ \X{\hbar} & \X{\imath} & \X{\jmath} & \X{\ell} \\
+ \X{\Re} & \X{\Im} & \X{\aleph} & \X{\wp} \\
+ \X{\forall} & \X{\exists} & \X{\mho}$^a$ & \X{\partial} \\
+ \X{'} & \X{\prime} & \X{\emptyset} & \X{\infty} \\
+ \X{\nabla} & \X{\triangle} & \X{\Box}$^a$ & \X{\Diamond}$^a$ \\
+ \X{\bot} & \X{\top} & \X{\angle} & \X{\surd} \\
+\X{\diamondsuit} & \X{\heartsuit} & \X{\clubsuit} & \X{\spadesuit} \\
+ \X{\neg}or \verb|\lnot| & \X{\flat} & \X{\natural} & \X{\sharp}
+
+\end{symbols}
+\centerline{\footnotesize $^a$Sử dụng gói \textsf{latexsym} để sử
+dụng các kí hiệu này.}
+\end{table}
+
+\begin{table}[!tbp]
+\caption{Các kí hiệu thông thường.}
+\bigskip
+These symbols can also be used in text mode.
+\begin{symbols}{*4{cl}}
+ \SC{\dag} & \SC{\S} & \SC{\copyright} & \SC{\textregistered} \\
+ \SC{\ddag} & \SC{\P} & \SC{\pounds} & \SC{\%} \\
+\end{symbols}
+\end{table}
+
+%
+%
+% If the AMS Stuff is not available, we drop out right here :-)
+%
+
+\begin{table}[!tbp]
+\caption{Các dấu ngoặc theo AMS.}\label{AMSD}
+\bigskip
+\begin{symbols}{*4{cl}}
+\X{\ulcorner}&\X{\urcorner}&\X{\llcorner}&\X{\lrcorner}\\
+\X{\lvert}&\X{\rvert}&\X{\lVert}&\X{\rVert}
+\end{symbols}
+\end{table}
+
+\begin{table}[!tbp]
+\caption{Chữ cái Hy Lạp và Do Thái theo AMS.}
+\begin{symbols}{*5{cl}}
+\X{\digamma} &\X{\varkappa} & \X{\beth}& \X{\daleth} &\X{\gimel}
+\end{symbols}
+\end{table}
+
+\begin{table}[!tbp]
+\caption{Quan hệ hai ngôi theo AMS.}
+\begin{symbols}{*3{cl}}
+ \X{\lessdot} & \X{\gtrdot} & \X{\doteqdot}or \verb|\Doteq| \\
+ \X{\leqslant} & \X{\geqslant} & \X{\risingdotseq} \\
+ \X{\eqslantless} & \X{\eqslantgtr} & \X{\fallingdotseq} \\
+ \X{\leqq} & \X{\geqq} & \X{\eqcirc} \\
+ \X{\lll}or \verb|\llless| & \X{\ggg}or \verb|\gggtr| & \X{\circeq} \\
+ \X{\lesssim} & \X{\gtrsim} & \X{\triangleq} \\
+ \X{\lessapprox} & \X{\gtrapprox} & \X{\bumpeq} \\
+ \X{\lessgtr} & \X{\gtrless} & \X{\Bumpeq} \\
+ \X{\lesseqgtr} & \X{\gtreqless} & \X{\thicksim} \\
+ \X{\lesseqqgtr} & \X{\gtreqqless} & \X{\thickapprox} \\
+ \X{\preccurlyeq} & \X{\succcurlyeq} & \X{\approxeq} \\
+ \X{\curlyeqprec} & \X{\curlyeqsucc} & \X{\backsim} \\
+ \X{\precsim} & \X{\succsim} & \X{\backsimeq} \\
+ \X{\precapprox} & \X{\succapprox} & \X{\vDash} \\
+ \X{\subseteqq} & \X{\supseteqq} & \X{\Vdash} \\
+ \X{\Subset} & \X{\Supset} & \X{\Vvdash} \\
+ \X{\sqsubset} & \X{\sqsupset} & \X{\backepsilon} \\
+ \X{\therefore} & \X{\because} & \X{\varpropto} \\
+ \X{\shortmid} & \X{\shortparallel} & \X{\between} \\
+ \X{\smallsmile} & \X{\smallfrown} & \X{\pitchfork} \\
+ \X{\vartriangleleft} & \X{\vartriangleright} & \X{\blacktriangleleft}\\
+ \X{\trianglelefteq} & \X{\trianglerighteq} &\X{\blacktriangleright}
+\end{symbols}
+\end{table}
+
+\begin{table}[!tbp]
+\caption{Các dấu mũi tên theo AMS.}
+\begin{symbols}{*3{cl}}
+ \X{\dashleftarrow} & \X{\dashrightarrow} & \X{\multimap} \\
+ \X{\leftleftarrows} & \X{\rightrightarrows} & \X{\upuparrows} \\
+ \X{\leftrightarrows} & \X{\rightleftarrows} & \X{\downdownarrows} \\
+ \X{\Lleftarrow} & \X{\Rrightarrow} & \X{\upharpoonleft} \\
+ \X{\twoheadleftarrow} & \X{\twoheadrightarrow} & \X{\upharpoonright} \\
+ \X{\leftarrowtail} & \X{\rightarrowtail} & \X{\downharpoonleft} \\
+ \X{\leftrightharpoons} & \X{\rightleftharpoons} & \X{\downharpoonright} \\
+ \X{\Lsh} & \X{\Rsh} & \X{\rightsquigarrow} \\
+ \X{\looparrowleft} & \X{\looparrowright} &\X{\leftrightsquigarrow}\\
+ \X{\curvearrowleft} & \X{\curvearrowright} & & \\
+ \X{\circlearrowleft} & \X{\circlearrowright} & &
+\end{symbols}
+\end{table}
+
+\begin{table}[!tbp]
+\caption{Quan hệ phủ định hai ngôi và các dấu mũi tên theo
+AMS.}\label{AMSNBR}
+\begin{symbols}{*3{cl}}
+ \X{\nless} & \X{\ngtr} & \X{\varsubsetneqq} \\
+ \X{\lneq} & \X{\gneq} & \X{\varsupsetneqq} \\
+ \X{\nleq} & \X{\ngeq} & \X{\nsubseteqq} \\
+ \X{\nleqslant} & \X{\ngeqslant} & \X{\nsupseteqq} \\
+ \X{\lneqq} & \X{\gneqq} & \X{\nmid} \\
+ \X{\lvertneqq} & \X{\gvertneqq} & \X{\nparallel} \\
+ \X{\nleqq} & \X{\ngeqq} & \X{\nshortmid} \\
+ \X{\lnsim} & \X{\gnsim} & \X{\nshortparallel} \\
+ \X{\lnapprox} & \X{\gnapprox} & \X{\nsim} \\
+ \X{\nprec} & \X{\nsucc} & \X{\ncong} \\
+ \X{\npreceq} & \X{\nsucceq} & \X{\nvdash} \\
+ \X{\precneqq} & \X{\succneqq} & \X{\nvDash} \\
+ \X{\precnsim} & \X{\succnsim} & \X{\nVdash} \\
+ \X{\precnapprox} & \X{\succnapprox} & \X{\nVDash} \\
+ \X{\subsetneq} & \X{\supsetneq} & \X{\ntriangleleft} \\
+ \X{\varsubsetneq} & \X{\varsupsetneq} & \X{\ntriangleright} \\
+ \X{\nsubseteq} & \X{\nsupseteq} & \X{\ntrianglelefteq}\\
+ \X{\subsetneqq} & \X{\supsetneqq} &\X{\ntrianglerighteq}\\[0.5ex]
+ \X{\nleftarrow} & \X{\nrightarrow} & \X{\nleftrightarrow}\\
+ \X{\nLeftarrow} & \X{\nRightarrow} & \X{\nLeftrightarrow}
+
+\end{symbols}
+\end{table}
+
+\begin{table}[!tbp]
+\caption{Các toán tử nhị phận theo AMS.}
+\begin{symbols}{*3{cl}}
+ \X{\dotplus} & \X{\centerdot} & \X{\intercal} \\
+ \X{\ltimes} & \X{\rtimes} & \X{\divideontimes} \\
+ \X{\Cup}or \verb|\doublecup|& \X{\Cap}or \verb|\doublecap|& \X{\smallsetminus} \\
+ \X{\veebar} & \X{\barwedge} & \X{\doublebarwedge}\\
+ \X{\boxplus} & \X{\boxminus} & \X{\circleddash} \\
+ \X{\boxtimes} & \X{\boxdot} & \X{\circledcirc} \\
+ \X{\leftthreetimes} & \X{\rightthreetimes}& \X{\circledast} \\
+ \X{\curlyvee} & \X{\curlywedge} &
+\end{symbols}
+\end{table}
+
+\begin{table}[!tbp]
+\caption{Các kí hiệu khác theo AMS.}
+\begin{symbols}{*3{cl}}
+ \X{\hbar} & \X{\hslash} & \X{\Bbbk} \\
+ \X{\square} & \X{\blacksquare} & \X{\circledS} \\
+ \X{\vartriangle} & \X{\blacktriangle} & \X{\complement} \\
+ \X{\triangledown} &\X{\blacktriangledown} & \X{\Game} \\
+ \X{\lozenge} & \X{\blacklozenge} & \X{\bigstar} \\
+ \X{\angle} & \X{\measuredangle} & \X{\sphericalangle} \\
+ \X{\diagup} & \X{\diagdown} & \X{\backprime} \\
+ \X{\nexists} & \X{\Finv} & \X{\varnothing} \\
+ \X{\eth} & \X{\mho} &
+\end{symbols}
+\end{table}
+
+
+
+\begin{table}[!tbp]
+\caption{Các kiểu chữ cái trong toán.}
+\begin{symbols}{@{}*3l@{}}
+Ví dụ& Lệnh &Gói lệnh cần dùng\\
+\hline
+\rule{0pt}{1.05em}$\mathrm{ABCdef}$
+ & \verb|\mathrm{ABCdef}|
+ & \\
+$\mathit{ABCdef}$
+ & \verb|\mathit{ABCdef}|
+ & \\
+$\mathnormal{ABCdef}$
+ & \verb|\mathnormal{ABCdef}|
+ & \\
+$\mathcal{ABC}$
+ & \verb|\mathcal{ABC}|
+ & \pai{euscript} với tuỳ chọn \texttt{mathcal} \\
+$\mathscr{ABC}$
+ &\verb|\mathscr{ABC}|
+ &\pai{mathrsfs}\\
+$\mathfrak{ABCdef}$
+ & \verb|\mathfrak{ABCdef}|
+ &\pai{eufrak} \\
+$\mathbb{ABC}$
+ & \verb|\mathbb{ABC}|
+ &\pai{amsfonts} hay \textsf{amssymb} \\
+\end{symbols}
+\end{table}
+
+\endinput
+
+%
+% Local Variables:
+% TeX-master: "lshort2e"
+% mode: latex
+% coding: utf-8
+% End: \ No newline at end of file
diff --git a/Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/math.tex b/Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/math.tex
new file mode 100644
index 00000000000..c6885e1884c
--- /dev/null
+++ b/Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/math.tex
@@ -0,0 +1,552 @@
+%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%
+% Contents: Math typesetting with LaTeX
+% $Id: math.tex,v 1.2 2003/03/19 20:57:46 oetiker Exp $
+%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%
+\chapter{Soạn thảo các công thức toán học}
+\begin{intro}
+Bây giờ bạn đã sẵn sàng! Trong chương này bạn sẽ bị ``hút hồn'' với tính năng ``siêu việt'' của \TeX{}: soạn thảo tài liệu Toán học. Tuy nhiên, chương này chỉ cung cấp cho bạn những kiến thức cơ bản nhất. Đối với một số người dùng thì những kiến thức ở đây sẽ không đủ để soạn thảo các công thức toán phức tạp nhưng đừng nản chí bởi vì bạn có thể tham khảo thêm trong \AmS-\LaTeX{}%
+ \footnote{The \emph{American Mathematical Society} đã đưa ra những gói mở rộng rất mạnh cho \LaTeX{}. Rất nhiều ví dụ trong phần này sử dụng đến các phần mở rộng đó. Tất cả các phần mở rộng này đều được cung cấp kèm với các phiên bản \TeX{}. Ngoài ra bạn có thể tải về ở địa chỉ \texttt{CTAN:/tex-archive/macros/latex/required/amslatex}.}.
+\end{intro}
+
+\section{Tổng quan}
+\LaTeX{} định nghĩa một chế độ đặc biệt để soạn thảo các \wi{công thức toán học}. Các công thức toán này có thể được đưa vào ngay trong môi trường văn bản hay ta có thể tách rời chúng khỏi các đoạn văn. Phần nội dung \emph{toán học} \emph{trong} đoạn văn có thể được soạn thảo ở giữa dấu \ci{(} và \ci{)} hay \texttt{\$} và \texttt{\$}, hay \verb|\begin{|\ei{math}\verb|}| và \verb|\end{math}|.\index{formulae}
+\begin{example}
+Cộng $a$ bình phương
+với $b$ bình phương
+được $c$ bình phương. Ta
+có thể viết dưới dạng
+công thức là: $c^{2} = a^{2}+b^{2}$
+\end{example}
+
+\begin{example}
+\TeX{} được phát âm là
+\(\tau\epsilon\chi\).\\[6pt]
+100~m$^{3}$ nước.\\[6pt]
+Tình yêu xuất phát từ
+\begin{math}
+\heartsuit
+\end{math}.
+\end{example}
+
+Nếu muốn biên soạn các công thức, phương trình lớn tách rời khỏi đoạn văn bản, bạn có thể biên soạn chúng trong cặp ngoặc \ci{[} và \ci{]} hay giữa \verb|\begin{|\ei{displaymath}\verb|}| và \verb|\end{displaymath}| mà không phải ngắt đoạn văn đang soạn thảo ra làm nhiều phần.
+
+\begin{example}
+Cộng $a$ bình phương với
+$b$ bình phương được $c$
+bình phương. Ta
+có thể viết lại dưới dạng
+công thức là:
+\begin{displaymath}
+c^{2}=a^{2}+b^{2}
+\end{displaymath}
+Hay ta có thể viết: \[c=a+b\]
+\end{example}
+Môi trường \ei{equation} sẽ giúp bạn đánh số các phương trình. Bên cạnh đó bạn có thể đánh dấu phương trình với lệnh \ci{label} và tham chiếu đến nó bằng lệnh \ci{ref} hay \ci{eqref} trong gói \pai{amslatex}.
+
+\begin{example}
+\begin{equation} \label{eq:eps}
+\epsilon > 0
+\end{equation}
+Từ bất phương trình (\ref{eq:eps}),
+chúng ta có thể suy ra rằng
+\ldots Đồng thời từ
+\eqref{eq:eps}
+chúng ta suy ra \ldots
+\end{example}
+
+Bạn cần chú ý đến sự khác nhau về kết quả biên soạn của công thức trong chế độ soạn thảo toán học và trong chế độ hiển thị toán học (\ei{displaymath}) .
+
+\begin{example}
+$\lim_{n \to \infty}
+\sum_{k=1}^n \frac{1}{k^2}
+= \frac{\pi^2}{6}$
+\end{example}
+\begin{example}
+\begin{displaymath}
+\lim_{n \to \infty}
+\sum_{k=1}^n \frac{1}{k^2}
+= \frac{\pi^2}{6}
+\end{displaymath}
+\end{example}
+Bạn sẽ thấy rằng có nhiều sự khác biệt giữa \emph{chế độ soạn thảo toán học} và \emph{chế độ soạn thảo văn bản}. Dưới đây là một số thuộc tính cơ bản của \emph{môi trường toán học}:
+
+\begin{enumerate}
+\item Các khoảng trắng và ký tự xuống hàng không có ý nghĩa quan trọng: hầu hết các khoảng trắng đều bắt nguồn từ logic của biểu thức toán học hay được xác định thông qua các lệnh như: \ci{,} , \ci{quad}
+hay \ci{qquad}.
+
+\item Không được phép có các hàng trắng. Mỗi công thức sẽ nằm trên một đoạn văn.
+
+\item Mỗi kí tự đều được xem là tên của biến. Nếu bạn muốn soạn thảo văn bản thông thường bên trong một công thức, bạn phải sử dụng lệnh \verb|\textrm{...}| (xem thêm phần \ref{sec:fontsz} ở trang \pageref{sec:fontsz}).
+\end{enumerate}
+
+\begin{example}
+\begin{equation}
+\forall x \in \mathbf{R}:
+\qquad x^{2} \geq 0
+\end{equation}
+\end{example}
+\begin{example}
+\begin{equation}
+x^{2} \geq 0\qquad
+\textrm{với mọi }x\in\mathbf{R}
+\end{equation}
+\end{example}
+
+Các nhà toán học thường đòi hỏi nghiêm ngặt về việc dùng đúng các kí hiệu. Do đó, việc sử dụng quy ước về việc `\wi{in
+đậm}',\index{in đậm} thông qua việc sử dụng \ci{mathbb} từ gói \pai{amsfonts} hay \pai{amssymb} là rất hữu ích.
+
+\begin{example}
+\begin{displaymath}
+x^{2} \geq 0\qquad \textrm{với mọi }
+x\in\mathbb{R}
+\end{displaymath}
+\end{example}
+% \fi
+
+\section{Gộp nhóm các công thức}
+Hầu hết các lệnh trong chế độ soạn thảo công thức toán học chỉ có tác dụng đối với kí tự kế tiếp do đó trong trường hợp bạn muốn nó có tác dụng đối với nhiều kí tự, bạn có thể nhóm chúng trong dấu ngoặc: \verb|{...}|.
+
+\begin{example}
+\begin{equation}
+a^x+y \neq a^{x+y}
+\end{equation}
+\end{example}
+
+\section{Xây dựng khối các công thức toán học}
+Mục này sẽ giới thiệu các công thức quan trọng được sử dụng để soạn thảo các công thức toán. Hãy tham khảo thêm mục~\ref{symbols} ở trang~\pageref{symbols} để biết thêm chi tiết về danh mục các lệnh hỗ trợ soạn thảo công thức toán học.
+
+\textbf{\wi{Các chữ cái Hy lạp}} viết thường được nhập vào như sau:
+\verb|\alpha|, \verb|\beta|, \verb|\gamma|, \ldots, còn các chữ cái viết hoa thì được nhập như sau: \verb|\Gamma|, \verb|\Delta|, \ldots \footnote{Không có kí hiệu Alpha viết hoa trong \LaTeXe{} bởi vì nó trông giống như chữ A ở dạng font roman. Khi việc định nghĩa các kí kiệu mới hoàn tất thì mọi việc sẽ thay đổi.}
+
+\begin{example}
+$\lambda,\xi,\pi,\mu,\Phi,\Omega$
+\end{example}
+\textbf{Số mũ} và \textbf{chỉ số} được nhập vào bằng cách sử dụng các kí tự: \verb|^|\index{^@\verb"|^"|} và \verb|_|\index{_@\verb"|_"|}.
+\begin{example}
+$a_{1}$ \qquad $x^{2}$ \qquad
+$e^{-\alpha t}$ \qquad
+$a^{3}_{ij}$\\
+$e^{x^2} \neq {e^x}^2$
+\end{example}
+
+Dấu \textbf{\wi{căn bậc hai}} được nhập vào thông qua lệnh \ci{sqrt}. Đối với dấu căn bậc $n$ thì ta có thể nhập
+vào như sau: \verb|\sqrt[|$n$\verb|]|. Kích thước của dấu căn sẽ được xác định bởi \LaTeX{}. Trong trường hợp bạn chỉ muốn hiển thị kí hiệu khai căn (không có đường kẻ trên đầu), bạn có thể sử dụng lệnh: \verb|\surd|.
+\begin{example}
+$\sqrt{x}$ \qquad
+$\sqrt{ x^{2}+\sqrt{y} }$
+\qquad $\sqrt[3]{2}$\\[3pt]
+$\surd[x^2 + y^2]$
+\end{example}
+Lệnh \ci{overline} và \ci{underline} sẽ trực tiếp tạo ra các \textbf{hàng ngang} phía trên hay phía dưới công thức.\index{nằm ngang!ngoặc}
+\begin{example}
+$\overline{a+b}$
+\end{example}
+Lệnh \ci{overbrace} và \ci{underbrace} sẽ tạo ra những \textbf{dấu ngoặc} dài nằm dưới hay nằm trên biểu thức toán học.\index{nằm ngang!ngoặc}
+\begin{example}
+$\underbrace{ a+b+\cdots+z }_{26}$
+\end{example}
+
+\index{toán học!dấu mũ} Để thêm các dấu mũ vào trong công thức toán như dấu mũi tên nhỏ hay \wi{dấu ngã}, bạn cần sử dụng các lệnh trong bảng~\ref{mathacc} ở trang \pageref{mathacc}. Để thực hiện việc đưa vào các dấu mũ trên nhiều kí tự, bạn có thể sử dụng lệnh sau: \ci{widetilde} và \ci{widehat}. Dấu \verb|'|\index{'@\verb"|'"|} sẽ xuất ra dấu phẩy phía trên.
+% a dash is --
+\begin{example}
+\begin{displaymath}
+y=x^{2}\qquad y'=2x\qquad y''=2
+\end{displaymath}
+\end{example}
+
+Các \textbf{vectors}\index{vectors} có thể được soạn thảo bằng cách đặt thêm một \wi{dấu mũi tên} nhỏ ở phía trên của biến. Lệnh \ci{vec} sẽ đảm nhiệm việc này. Ngoài ra, lệnh \ci{overrightarrow} và \ci{overleftarrow} sẽ hỗ trợ bạn soạn thảo các vector từ một điểm $A$ đến điểm $B$.
+\begin{example}
+\begin{displaymath}
+\vec a\quad\overrightarrow{AB}
+\end{displaymath}
+\end{example}
+Thông thường thì bạn sẽ không soạn thảo một cách trực tiếp dấu chấm thay cho dấu nhân. Tuy nhiên, đôi khi ta cũng nên viết vào để tránh làm rối mắt người đọc. Khi này, bạn nên sử dụng lệnh \ci{cdot}.
+
+\begin{example}
+\begin{displaymath}
+v = {\sigma}_1 \cdot {\sigma}_2
+ {\tau}_1 \cdot {\tau}_2
+\end{displaymath}
+\end{example}
+Tên của các hàm như hàm log thường được soạn thảo ở dạng font thẳng đứng chứ không phải dạng in nghiêng như định dạng của các biến. \LaTeX{} cung cấp một số lệnh để soạn thảo các hàm phổ biến như:\index{toán học!hàm}
+
+\begin{tabular}{lllllll}
+\ci{arccos} & \ci{cos} & \ci{csc} & \ci{exp} & \ci{ker} & \ci{limsup} & \ci{min} \\
+\ci{arcsin} & \ci{cosh} & \ci{deg} & \ci{gcd} & \ci{lg} & \ci{ln} & \ci{Pr} \\
+\ci{arctan} & \ci{cot} & \ci{det} & \ci{hom} & \ci{lim} & \ci{log} & \ci{sec} \\
+\ci{arg} & \ci{coth} & \ci{dim} & \ci{inf} & \ci{liminf} & \ci{max} & \ci{sin} \\
+\ci{sinh} & \ci{sup} & \ci{tan} & \ci{tanh}\\
+\end{tabular}
+
+\begin{example}
+\[\lim_{x \rightarrow 0}
+\frac{\sin x}{x}=1\]
+\end{example}
+Để soạn thảo \wi{hàm đồng dư}, ta có thể sử dụng hai lệnh \ci{bmod} để soạn thảo toán tử nhị phân ``$a \bmod b$'' và
+\ci{pmod} đối với các biểu thức như ``$x\equiv a \pmod{b}$''.
+
+\begin{example}
+$a\bmod b$\\
+$x\equiv a \pmod{b}$
+\end{example}
+Để soạn thảo \textbf{\wi{phân số}}, ta sử dụng lệnh sau: \ci{frac}\verb|{...}{...}|.
+
+Thông thường thì người ta thích nhập vào dạng $1/2$ bởi vì nó sẽ trông đẹp hơn đối với tài liệu chỉ có một vài phân số.
+\begin{example}
+$1\frac{1}{2}$~tiếng
+\begin{displaymath}
+\frac{ x^{2} }{ k+1 }\qquad
+x^{ \frac{2}{k+1} }\qquad
+x^{ 1/2 }
+\end{displaymath}
+\end{example}
+
+Để soạn thảo các hệ số của nhị thức hay các cấu trúc tương tự, bạn có thể sử dụng lệnh \ci{binom} trong gói \pai{amsmath}.
+
+\begin{example}
+\begin{displaymath}
+\binom{n}{k}\qquad\mathrm{C}_n^k
+\end{displaymath}
+\end{example}
+
+Đối với các quan hệ nhị phân thì việc sử dụng các kí hiệu chồng lên nhau tỏ ra rất hiệu quả. Lệnh \ci{stackrel} đặt tham số thứ nhất lên trên tham số thứ hai.
+\begin{example}
+\begin{displaymath}
+\int f_N(x) \stackrel{!}{=} 1
+\end{displaymath}
+\end{example}
+
+Bạn có thể dùng lệnh \ci{int} soạn thảo \textbf{toán tử tích phân}, lệnh \ci{sum} để soạn thảo \textbf{\wi{toán tử tính tổng}} và lệnh \ci{prod} để soạn thảo \textbf{\wi{toán tử tính tích}}. Cận trên và cận dưới sẽ được soạn thông qua lệnh~\verb|^| và~\verb|_| tương tự như việc soạn chỉ số trên/dưới.\index{superscript}\footnote{\Ams-\LaTeX{} mở rộng việc soạn chỉ số trên nhiều hàng.}
+\begin{example}
+\begin{displaymath}
+\sum_{i=1}^{n} \qquad
+\int_{0}^{\frac{\pi}{2}} \qquad
+\prod_\epsilon
+\end{displaymath}
+\end{example}
+
+%\begin{center}
+%\begin{tabular}[!htb]{|c|c|}
+%\hline
+%Kí hiệu & Lệnh \\
+%\hline
+%\wi{Tích phân} & \ci{int} \\
+%\wi{Tổng} & \ci{sum} \\
+%\wi{Tích} & \ci{prod}\\
+%\hline
+%\end{tabular}
+%\end{center}
+
+\begin{example}
+\begin{displaymath}
+\sum_{i=1}^{n} \qquad
+\int_{0}^{\frac{\pi}{2}} \qquad
+\prod_\epsilon
+\end{displaymath}
+\end{example}
+
+Gói \pai{amsmath} cũng cung cấp hai công cụ để tăng khả năng điều khiển việc nhập các biểu thức có hệ thống chỉ số phức tạp là \ci{substack} và môi trường \ei{subarray}.
+\begin{example}
+\begin{displaymath}
+\sum_{\substack{0<i<n \\ 1<j<m}}
+ P(i,j) =
+\sum_{\begin{subarray}{l} i\in I\\
+ 1<j<m
+ \end{subarray}} Q(i,j)
+\end{displaymath}
+\end{example}
+
+\medskip
+
+Ngoài ra, \TeX{} còn cung cấp các dạng kí hiệu khác cho \textbf{\wi{dấu ngoặc}} và các \wi{kí hiệu giới hạn} khác như
+là: $[\;\langle\;\|\;\updownarrow$). Dấu ngoặc tròn hay ngoặc vuông có thể được nhập vào với các phím thích hợp. Đối với dấu ngoặc móc (\{), ta sử dụng lệnh \verb|\{|. Còn các kí hiệu giới hạn khác đều phải sử dụng lệnh (như là ~\verb|\updownarrow|). Hãy tham khảo thêm bảng~\ref{tab:delimiters} ở trang \pageref{tab:delimiters} để biết thêm về danh sách các kí hiệu giới hạn có sẵn.
+\begin{example}
+\begin{displaymath}
+{a,b,c}\neq\{a,b,c\}
+\end{displaymath}
+\end{example}
+
+Lệnh \ci{left} và \ci{right} sẽ tự động xác định kích thước của dấu ngoặc sao cho phù hợp với kích thước của biểu thức. Lưu ý rằng các lệnh \ci{left} và \ci{right} phải đi thành từng cặp (có nghĩa là sau khi mở ngoặc thì bạn phải đóng ngoặc cho phù hợp). Trong tình huống bạn không muốn dấu đóng ngoặc phía bên phải thì bạn có thể dùng lệnh \ci{right.} để đóng ngoặc nhưng không hiển thị kí hiệu đóng ngoặc.
+\begin{example}
+\begin{displaymath}
+1 + \left( \frac{1}{ 1-x^{2} }
+ \right) ^3
+\end{displaymath}
+\end{example}
+
+Tuy nhiên, trong một số tình huống soạn thảo, bạn sẽ cần phải tự xác định kích thước của các dấu ngoặc\index{toán học!dấu ngoặc}. Điều này được thực hiện bởi các lệnh \ci{big}, \ci{Big}, \ci{bigg} và \ci{Bigg} như là một tiền tố của các lệnh soạn thảo dấu ngoặc.\footnote{Các lệnh này có thể hoạt động không như dự đinh khi mà các lệnh thay đổi kích thước khác như \texttt{11pt} hay \texttt{12pt} đã được gọi. Trong tình huống này, bạn có thể sử dụng gói lệnh \pai{exscale} hay \pai{amsmath} để khắc phục.}
+
+\begin{example}
+$\Big( (x+1) (x-1) \Big) ^{2}$\\
+$\big(\Big(\bigg(\Bigg($\quad
+$\big\}\Big\}\bigg\}\Bigg\}$\quad
+$\big\|\Big\|\bigg\|\Bigg\|$
+\end{example}
+
+Để thêm \textbf{\wi{dấu ba chấm}} vào một công thức, bạn có thể sử dụng nhiều lệnh khác nhau. Trong đó, lệnh \ci{ldots} sẽ xuất ra các dấu chấm nằm sát phía dưới của hàng; lệnh \ci{cdots} sẽ xuất chúng ra ở giữa hàng; lệnh \ci{vdots} sẽ xuất chúng theo chiều dọc và lệnh \ci{ddots} sẽ xuất chúng theo hướng đường chéo.\index{ba chấm chéo}\index{hàng ngang!ba chấm}. Hãy tham khảo thêm các ví dụ trong mục~\ref{sec:vert} để biết thêm chi tiết.
+\begin{example}
+\begin{displaymath}
+x_{1},\ldots,x_{n} \qquad
+x_{1}+\cdots+x_{n}
+\end{displaymath}
+\end{example}
+
+\section{Các khoảng trắng trong công thức toán}
+
+\index{toán học!khoảng trắng} Nếu việc tự động sắp xếp các khoảng trắng trong công thức của \TeX{} không đáp ứng đúng yêu cầu định dạng của bạn, bạn có thể thay đổi chúng bằng cách thêm vào các lệnh xử lý khoảng trắng đặc biệt. Bảng dưới đây liệt kê thông tin về các lệnh qui định khoảng trắng trong công thức toán.
+
+\begin{center}
+\begin{tabular}[!htbp]{|p{4.5cm}|p{6cm}|}
+\hline
+Lệnh & Kích thước\\
+\hline
+\ci{,} & $\rightarrow\demowidth{0.166em}\leftarrow$\\
+\ci{:} & $\rightarrow\demowidth{0.222em}\leftarrow$\\
+\ci{;} & $\rightarrow\demowidth{0.277em}\leftarrow$\\
+\verb*.\ . & $\rightarrow\demowidth{1em}\leftarrow$\\
+\ci{qquad} & $\rightarrow\demowidth{2em}\leftarrow$\\
+\ci{quad} & Kích thước sẽ tương ứng với chữ M trong
+font chữ hiện tại\\
+\hline
+\end{tabular}
+\end{center}
+
+Lệnh \ci{!} sẽ tạo ra khoảng trắng rất phù hợp trước dấu `-' đối
+với các số âm.
+
+\begin{example}
+\newcommand{\ud}{\mathrm{d}}
+\begin{displaymath}
+\int\!\!\!\int_{D} g(x,y)
+ \, \ud x\, \ud y
+\end{displaymath}
+thay vì
+\begin{displaymath}
+\int\int_{D} g(x,y)\ud x \ud y
+\end{displaymath}
+\end{example}
+Lưu ý rằng kí tự `d' trong công thức liên quan đến đạo hàm thì được định dạng ở kiểu roman.
+
+\AmS-\LaTeX{} còn cung cấp thêm một phương pháp khác để tinh chỉnh các khoảng cách giữa các kí hiệu tích phân là \ci{iint}, \ci{iiint} và \ci{idotsint}. Khi bạn sử dụng gói \pai{amsmath} thì bạn có thể soạn thảo như sau:
+\begin{example}
+\newcommand{\ud}{\mathrm{d}}
+\begin{displaymath}
+\iint_{D} \, \ud x \, \ud y
+\end{displaymath}
+\end{example}
+
+Bạn có thể tham khảo thêm tài liệu testmath.tex (được cung cấp chúng với gói \pai{amsmath} do \AmS-\LaTeX{} cung cấp) hay chương 8 trong~\companion để biết thêm chi tiết.
+
+\section{Gióng theo cột}\label{sec:vert}
+Môi trường \ei{array} sẽ cung cấp cho bạn khả năng soạn thảo \textbf{các mảng}. Môi trường này làm việc tương tự như môi trường \texttt{bảng}. Lệnh \verb|\\| được dùng để ngắt hàng.
+
+\begin{example}
+\begin{displaymath}
+\mathbf{X} =
+\left( \begin{array}{ccc}
+x_{11} & x_{12} & \ldots \\
+x_{21} & x_{22} & \ldots \\
+\vdots & \vdots & \ddots
+\end{array} \right)
+\end{displaymath}
+\end{example}
+
+Môi trường này cũng có thể được dùng để soạn thảo các biểu thức chỉ gồm một dấu ngoặc lớn bên trái, không có dấu đóng ngoặc bên phải nhờ vào lệnh \verb|\right.| .
+
+\begin{example}
+\begin{displaymath}
+y = \left\{ \begin{array}{ll}
+ a & \textrm{nếu $d>c$}\\
+ b+x & \textrm{nếu đi chơi vào
+ buổi sáng}\\
+ l & \textrm{cả ngày}
+ \end{array} \right.
+\end{displaymath}
+\end{example}
+
+Các lệnh vẽ hàng ngang, hàng dọc trong môi trường \pai{tabular} cũng được sử dụng trong môi trường này.
+\begin{example}
+\begin{displaymath}
+\left(\begin{array}{c|c}
+ 1 & 2 \\
+\hline
+3 & 4
+\end{array}\right)
+\end{displaymath}
+\end{example}
+
+Đối với các công thức nhiều hàng (như là \wi{hệ phương trình}), bạn có thể sử dụng môi trường \ei{eqarray} và \verb|eqnarray*| thay cho môi trường \ei{equation}. Trong môi trường \texttt{eqarray} thì mỗi hàng (tương ứng là một phương trình) đều được đánh số. Tuy nhiên, môi trường \ei{eqarray*} sẽ không đánh số các phương trình.
+
+Môi trường \ei{eqnarray} và \ei{eqnarray*} hoạt động tương tự như một bảng gồm 3 cột với định dạng là \verb|{rcl}|, trong đó, cột ở giữa có thể được dùng để xuất dấu bằng ``=''. Lệnh \verb|\\| có tác dụng xuống hàng.
+\begin{example}
+\begin{eqnarray}
+f(x) & = & \cos x \\
+f'(x) & = & -\sin x \\
+\int_{0}^{x} f(y)dy &
+ = & \sin x
+\end{eqnarray}
+\end{example}
+Nếu chú ý bạn sẽ thấy rằng khoảng cách của hai vế với dấu ``='' là khá lớn. Ta có thể giảm khoảng cách này xuống với lệnh
+\verb|\setlength\arraycolsep{2pt}|.
+
+\index{các phương trình dài}\textbf{Các phương trình dài} sẽ không được tự động chia ra làm các đoạn nhỏ. Người soạn thảo phải xác định vị trí xuống hàng và chúng phải được thụt vào bao nhiêu. Dưới đây là hai phương pháp để thực hiện điều này:
+\begin{example}
+{\setlength\arraycolsep{2pt}
+\begin{eqnarray}
+\sin x & = & x -\frac{x^{3}}{3!}
+ + \frac{x^{5}}{5!}-{}
+ \nonumber \\
+ & & {}-\frac{x^{7}}{7!}+{}\cdots
+\end{eqnarray}}
+\end{example}
+
+\begin{example}
+\begin{eqnarray}
+\lefteqn{ \cos x = 1
+ -\frac{x^{2}}{2!} +{} }
+ \nonumber\\
+ & & {}+\frac{x^{4}}{4!}
+ -\frac{x^{6}}{6!}+{}\cdots
+\end{eqnarray}
+\end{example}
+
+\noindent Lệnh \ci{nonumber} yêu cầu \LaTeX{} không đánh số phương trình.
+
+Với các phương pháp này, ta có thể soạn thảo các phương trình được gióng theo cột. Ngoài ra, gói \pai{amsmath} cũng cung cấp một tập các lệnh hiệu quả để thực hiện việc này\footnote{Hãy xem thêm thông tin chi tiết về các môi trường \textrm{align, flalign, gather, multiline và split}}.
+
+\section{Các khoảng trống thay cho phần văn bản}
+Chúng ta không thể thấy phần nội dung là tham số của lệnh \textbf{phantom} tuy nhiên phần nội dung này vẫn được sắp chữ trong tài liệu. Chúng ta có thể dựa vào đây để có được một số thủ thuật soạn thảo rất thú vị.
+
+Khi chúng ta soạn thảo các chỉ số trên và dưới với các lệnh như \verb|^| và \verb|_|, chúng ta có đã được kết quả rất đẹp mắt nhưng đôi khi chúng ta muốn bổ sung thêm một ít để có được kết quả tốt nhất. Lệnh \ci{phantom} là một lệnh rất hiệu quả trong việc cải thiện kết quả trình bày của các công thức. Lệnh này có chức năng là dành ra một số khoảng trắng theo yêu cầu.
+
+\begin{example}
+\begin{displaymath}
+{}^{12}_{\phantom{1}6}\textrm{C}
+\qquad \textrm{so với} \qquad
+{}^{12}_{6}\textrm{C}
+\end{displaymath}
+\end{example}
+
+\begin{example}
+\begin{displaymath}
+\Gamma_{ij}^{\phantom{ij}k} \qquad
+\textrm{so với} \qquad
+\Gamma_{ij}^{k}
+\end{displaymath}
+\end{example}
+
+\section[Kích thước của các font chữ]{Kích thước của các font chữ hỗ trợ soạn thảo tài liệu Toán học}\label{sec:fontsz}
+\index{kích thước font chữ} Trong chế độ soạn thảo công thức toán học, \TeX{} sẽ tự động chọn kích thước của font chữ tuỳ thuộc vào ngữ cảnh. Ví dụ như đối với các chỉ số trên hay chỉ số dưới thì \LaTeX{} sẽ tự động soạn thảo với kiểu chữ nhỏ hơn. Khi bạn muốn soạn thảo một phương trình ở kiểu chữ roman thì bạn không nên dùng lệnh \verb|\textrm| bởi vì lệnh này sẽ làm cho cơ chế thay đổi kích thước font chữ một cách tự động cho phù hợp với ngữ cảnh của \LaTeX{} không làm việc bởi vì lênh \verb|textrm| sẽ tạm thời chuyển môi trường toán học hiện tại sang môi trường soạn thảo văn bản. Bạn cần lưu ý rằng lệnh \ci{mathrm} sẽ \emph{chỉ} làm việc tốt với những phần văn bản ngắn. Lệnh \ci{mathrm} sẽ không có tác dụng đối với các khoảng trắng và các kí tự có dấu.\footnote{Gói \pai{amsmath} của \AmS-\LaTeX{} cho phép lệnh \ci{textrm} làm việc với văn bản đã được thay đổi kích thước.}
+
+\begin{example}
+\begin{equation} 2^{\textrm{nd}}
+\quad 2^{\mathrm{nd}}
+\end{equation}
+\end{example}
+Đôi khi bạn cần yêu cầu \LaTeX{} thay đổi kích thước font chữ cho phù hợp. Trong chế độ soạn thảo tài liệu Toán học, bạn có thể sử dụng 4 lệnh sau:
+\begin{flushleft}
+\ci{displaystyle}~($\displaystyle 123$),
+ \ci{textstyle}~($\textstyle 123$),
+\ci{scriptstyle}~($\scriptstyle 123$) and
+\ci{scriptscriptstyle}~($\scriptscriptstyle 123$).
+\end{flushleft}
+
+Việc thay đổi kiểu định dạng cũng sẽ ảnh hưởng đến cách hiển thị các kí hiệu giới hạn.
+\begin{example}
+\begin{displaymath}
+\mathop{\mathrm{corr}}(X,Y)=
+ \frac{\displaystyle
+ \sum_{i=1}^n(x_i-\overline x)
+ (y_i-\overline y)}
+ {\displaystyle\biggl[
+ \sum_{i=1}^n(x_i-\overline x)^2
+\sum_{i=1}^n(y_i-\overline y)^2
+\biggr]^{1/2}}
+\end{displaymath}
+\end{example}
+\noindent đây là một trong các ví dụ cần phải sử dụng các dấu ngoặc lớn thay cho các dấu ngoặc bình thường với lệnh
+\verb|\left[\right]|.
+
+\section{Định lý, định luật, \ldots}
+Khi soạn thảo các tài liệu Toán học, bạn sẽ cần phải soạn thảo các ``bổ đề'', ``định nghĩa'', ``tiên đề'' và các cấu trúc tương tự. \LaTeX{} sẽ hỗ trợ bạn với lệnh sau:
+\begin{lscommand}
+\ci{newtheorem}\verb|{|\emph{name}\verb|}[|\emph{counter}\verb|]{|%
+ \emph{text}\verb|}[|\emph{section}\verb|]|
+\end{lscommand}
+Tham số \emph{name} là một từ khoá ngắn để xác định ``định lý''. Tham số \emph{text} sẽ cho phép ta xác định tên gọi của ``định lý'' (đây là tên của định lý trong bản in).
+
+Các tham số trong dấu ngoặc vuông là tuỳ chọn. Chúng được sử dụng để xác định việc đánh số cho ``định lý''. Tham số \emph{counter} sẽ giúp xác định tham số \emph{name} của ``định lý'' đã được khai báo. Khi này ``định lý'' mới sẽ được đánh số theo cùng một chuỗi. Tham số \emph{section} cho phép bạn xác định cách đánh số ``định lý''.
+
+Sau khi gọi lệnh \ci{newtheorem} trong phần tựa đề của tài liệu, bạn có thể gọi tiếp các lệnh sau ở trong phần thân của tài liệu:
+\begin{code}
+\verb|\begin{|\emph{name}\verb|}[|\emph{text}\verb|]|\\
+Đây là một định lý rất thú vị\\
+\verb|\end{|\emph{name}\verb|}|
+\end{code}
+Phần này chính là phần chi tiết của định lý. Dưới đây là một ví dụ
+cụ thể, nó sẽ giúp bạn hiểu được rõ hơn về môi trường định lý này.
+\begin{example}
+% definitions for the document
+% preamble
+\newtheorem{law}{Law}
+\newtheorem{jury}[law]{Jury}
+%in the document
+\begin{law} \label{law:box}
+Xin chào các bạn!!!
+\end{law}
+\begin{jury}[Thứ 12]
+Có lẽ tôi đã gặp bạn. Hãy tham
+khảo thêm
+phần~\ref{law:box}\end{jury}
+\begin{law}
+Đúng, đúng, đúng
+\end{law}
+\end{example}
+Định lý ``Jury'' sử dụng chung bộ đếm như định lý ``Law''. Do đó,
+định lý này sẽ được đánh số theo như chuỗi đánh số của định lý
+trong hệ thống các định lý như ``Law''.
+\begin{example}
+\flushleft
+\newtheorem{mur}{Murphy}[section]
+\begin{mur}
+Nếu có hai hay nhiều
+cách hơn để làm một
+điều gì đó và hơn nữa một
+trong các cách này có
+thể gây ra các thảm hoạ
+thì sẽ có một người
+nào đó sẵn lòng làm nó.
+\end{mur}
+\end{example}
+Trong ví dụ trên, định lý ``Murphy'' sẽ được đánh số theo mục hiện
+tại. Ngoài cách chọn tham số là \emph{section} như trên, ta có thể
+chọn các tham số khác như \emph{chapter} hay \emph{subsection}.
+
+\section{Các ký hiệu in đậm}
+\index{kí hiệu in đậm} Trong \LaTeX{}, việc soạn thảo các kí hiệu in đậm là tương đối khó khăn; có lẽ đây là chủ ý của \LaTeX{} bởi vì những người soạn thảo nghiệp dư rất dễ lạm dụng chức năng này. Lệnh thay đổi font chữ như \verb|\mathbf| sẽ xuất ra các kí tự đậm; tuy nhiên lệnh này sẽ đổi kiểu font chữ sang dạng roman trong khi các kí hiệu toán học thường được viết nghiêng. Ngoài ra, ta còn có lệnh \ci{boldmath} nhưng lệnh này chỉ có tác dụng \emph{bên ngoài} môi
+trường toán học. Nó cũng có tác dụng với các kí hiệu.
+\begin{example}
+\begin{displaymath}
+\mu, M \qquad \mathbf{M} \qquad
+\mbox{\boldmath $\mu, M$}
+\end{displaymath}
+\end{example}
+
+\noindent Nếu chú ý bạn sẽ thấy rằng dấu phẩy lại trở nên quá đậm và điều này là không cần thiết.
+
+Gói \pai{amsbsy} (có trong bộ \pai{amsmath}) cũng như gói \pai{bm} trong bộ công cụ sẽ hỗ trợ việc định dạng này với lệnh \ci{boldsymbol}.
+
+\ifx\boldsymbol\undefined\else
+\begin{example}
+\begin{displaymath}
+\mu, M \qquad
+\boldsymbol{\mu}, \boldsymbol{M}
+\end{displaymath}
+\end{example}
+\fi
+
+% Local Variables:
+% TeX-master: "lshort2e"
+% mode: latex
+% coding: utf-8
+% End:
diff --git a/Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/mylayout.sty b/Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/mylayout.sty
new file mode 100644
index 00000000000..7f1779e0bbf
--- /dev/null
+++ b/Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/mylayout.sty
@@ -0,0 +1,355 @@
+%%
+%% This is file `mylayout.sty', generated
+%% on <1995/7/3> with the docstrip utility (2.2i).
+%%
+%% The original source files were:
+%%
+%% layout.dtx (with options: `package')
+%%
+%% IMPORTANT NOTICE:
+%% This file is part of the `tools' bundle
+%% in the LaTeX2e distribution.
+%%
+%% You are not allowed to distribute this file.
+%% For distribution of the original source see
+%% the copyright notice in the source file, and
+%% in the file readme.txt distributed with the
+%% tools bundle.
+%%
+\NeedsTeXFormat{LaTeX2e}
+\ProvidesPackage{mylayout}
+ [1995/06/25 v1.1i
+ Show layout parameters]
+\DeclareOption{dutch}{%
+ \def\Headertext{Kopregel}
+ \def\Bodytext{Broodtekst}
+ \def\Footertext{Voetregel}
+ \def\MarginNotestext{Marge\\Notities}
+ \def\oneinchtext{een inch}
+ \def\notshown{niet getoond}
+ }
+\DeclareOption{english}{%
+ \def\Headertext{Header}
+ \def\Bodytext{Body}
+ \def\Footertext{Footer}
+ \def\MarginNotestext{Margin\\Notes}
+ \def\oneinchtext{one inch}
+ \def\notshown{not shown}
+ }
+\DeclareOption{french}{%
+ \def\Headertext{Ent\^{e}te}
+ \def\Bodytext{Corps}
+ \def\Footertext{Pied de page}
+ \def\MarginNotestext{Marge\\Notes}
+ \def\oneinchtext{un pouce}
+ \def\notshown{non affich\'{e}}
+ }
+\DeclareOption{francais}{\ExecuteOptions{french}}
+\DeclareOption{verbose}{\let\type\typeout}
+\DeclareOption{silent}{\let\type\@gobble}
+\def\lay@value{}
+\DeclareOption{integers}{%
+ \renewcommand*{\lay@value}[2]{%
+ \expandafter\number\csname #1@#2\endcsname pt}}
+\DeclareOption{reals}{%
+ \renewcommand*{\lay@value}[2]{\the\csname #2\endcsname}}
+\ExecuteOptions{english,silent,integers}
+\ProcessOptions
+\@ifundefined{bs}{\newcommand\bs{\char '134 }}%
+ {\renewcommand\bs{\char '134 }}
+\def\ConvertToCount#1#2{%
+ #1=#2
+ \divide #1 by 65536}
+\def\SetToHalf#1#2{#1=#2\relax\divide#1by\tw@}
+\def\SetToQuart#1#2{#1=#2\relax\divide#1by4}
+\def\Identify#1{%
+ \put(\PositionX,\PositionY){\circle{20}}
+ \put(\PositionX,\PositionY){\makebox(0,0){\tiny #1}}
+}
+\def\InsideHArrow#1{{%
+ \ArrowLength = #1
+ \divide\ArrowLength by \tw@
+ \advance\ArrowLength by -10
+ \advance\PositionX by -10
+ \ifnum\ArrowLength<\z@
+ \put(\PositionX,\PositionY){\vector(1,0){-\ArrowLength}}
+ \advance\PositionX by 20
+ \put(\PositionX,\PositionY){\vector(-1,0){-\ArrowLength}}
+ \else
+ \put(\PositionX,\PositionY){\vector(-1,0){\ArrowLength}}
+ \advance\PositionX by 20
+ \put(\PositionX,\PositionY){\vector(+1,0){\ArrowLength}}
+ \fi
+}}
+\def\InsideVArrow#1{{%
+ \ArrowLength = #1
+ \divide\ArrowLength by \tw@
+ \advance\ArrowLength by -10
+ \advance\PositionY by -10
+ \put(\PositionX,\PositionY){\vector(0,-1){\ArrowLength}}
+ \advance\PositionY by 20
+ \put(\PositionX,\PositionY){\vector(0,+1){\ArrowLength}}
+}}
+\def\OutsideHArrow#1#2#3{{%
+ \PositionX = #1
+ \advance\PositionX by #3
+ \put(\PositionX,\PositionY){\vector(-1,0){#3}}
+ \PositionX = #1 \advance\PositionX-#2
+ \advance\PositionX by -#3
+ \put(\PositionX,\PositionY){\vector(+1,0){#3}}
+}}
+\def\OutsideVArrow#1#2#3#4{{%
+ \PositionY = #1
+ \advance\PositionY by -#3
+ \put(\PositionX,\PositionY){\vector(0,+1){#3}}
+ \PositionY = #1
+ \advance\PositionY#2
+ \advance\PositionY#4
+ \put(\PositionX,\PositionY){\vector(0,-1){#4}}
+}}
+\def\Show#1#2{\bs #2 = \lay@value{#1}{#2}}
+\def\Type#1#2{%
+ \type{#2 = \lay@value{#1}{#2}}}
+\newcount\oneinch
+\oneinch=72
+\newcount\cnt@paperwidth
+\newcount\cnt@paperheight
+\ConvertToCount\cnt@paperwidth\paperwidth
+\ConvertToCount\cnt@paperheight\paperheight
+\newcount\cnt@hoffset
+\newcount\cnt@voffset
+\ConvertToCount\cnt@hoffset\hoffset
+\ConvertToCount\cnt@voffset\voffset
+\newcount\cnt@textheight
+\newcount\cnt@textwidth
+\ConvertToCount\cnt@textheight\textheight
+\ConvertToCount\cnt@textwidth\textwidth
+\newcount\cnt@topmargin
+\newcount\cnt@oddsidemargin
+\newcount\cnt@evensidemargin
+\ConvertToCount\cnt@topmargin\topmargin
+\ConvertToCount\cnt@oddsidemargin\oddsidemargin
+\ConvertToCount\cnt@evensidemargin\evensidemargin
+\newcount\cnt@headheight
+\newcount\cnt@headsep
+\ConvertToCount\cnt@headheight\headheight
+\ConvertToCount\cnt@headsep\headsep
+\newcount\cnt@marginparsep
+\newcount\cnt@marginparwidth
+\newcount\cnt@marginparpush
+\ConvertToCount\cnt@marginparsep\marginparsep
+\ConvertToCount\cnt@marginparwidth\marginparwidth
+\ConvertToCount\cnt@marginparpush\marginparpush
+\newcount\cnt@footskip
+\ConvertToCount\cnt@footskip\footskip
+\newcount\fheight
+\fheight=12
+\newcount\ref@top
+\ref@top=\cnt@paperheight \advance\ref@top by -\oneinch
+\newcount\ref@hoffset
+\newcount\ref@voffset
+\ref@hoffset=\cnt@hoffset \advance\cnt@hoffset by \oneinch
+\ref@voffset=\cnt@voffset
+\cnt@voffset=\ref@top
+\advance\cnt@voffset by -\ref@voffset
+\newcount\ref@head
+\ref@head=\ref@top
+ \advance\ref@head by -\ref@voffset
+ \advance\ref@head by -\cnt@topmargin
+ \advance\ref@head by -\cnt@headheight
+\newcount\ref@body
+\ref@body=\ref@head
+ \advance\ref@body by -\cnt@headsep
+ \advance\ref@body by -\cnt@textheight
+\newcount\ref@foot
+ \ref@foot=\ref@body
+ \advance\ref@foot by -\cnt@footskip
+\newcount\ref@margin
+\newcount\ref@marginwidth
+\newcount\ref@marginpar
+\newcount\Interval
+\newcount\ExtraYPos
+\newcount\PositionX
+\newcount\PositionY
+\newcount\ArrowLength
+\newcommand\layout{%
+ \@layout
+ \if@twoside
+ \@layout
+ \fi}
+\newcommand\@layout{%
+ \thispagestyle{empty}
+ \if@twoside
+ \ifodd\count\z@
+ \typeout{Two-sided document style, odd page.}
+ \ref@marginwidth=\cnt@oddsidemargin
+ \ref@marginpar=\oneinch
+ \advance\ref@marginpar by \ref@hoffset
+ \advance\ref@marginpar by \cnt@oddsidemargin
+ \ref@margin\ref@marginpar
+ \if@reversemargin
+ \advance\ref@marginpar by -\cnt@marginparsep
+ \advance\ref@marginpar by -\cnt@marginparwidth
+ \else
+ \advance\ref@marginpar by \cnt@textwidth
+ \advance\ref@marginpar by \cnt@marginparsep
+ \fi
+ \else
+ \typeout{Two-sided document style, even page.}
+ \ref@marginwidth=\cnt@evensidemargin
+ \ref@marginpar=\oneinch
+ \advance\ref@marginpar by \ref@hoffset
+ \advance\ref@marginpar by \cnt@evensidemargin
+ \ref@margin\ref@marginpar
+ \if@reversemargin
+ \advance\ref@marginpar by \cnt@textwidth
+ \advance\ref@marginpar by \cnt@marginparsep
+ \else
+ \advance\ref@marginpar by -\cnt@marginparsep
+ \advance\ref@marginpar by -\cnt@marginparwidth
+ \fi
+ \fi
+ \else
+ \typeout{One-sided document style.}
+ \ref@marginwidth=\cnt@oddsidemargin
+ \ref@marginpar=\oneinch
+ \advance\ref@marginpar by \ref@hoffset
+ \advance\ref@marginpar by \cnt@oddsidemargin
+ \ref@margin\ref@marginpar
+ \if@reversemargin
+ \advance\ref@marginpar by -\cnt@marginparsep
+ \advance\ref@marginpar by -\cnt@marginparwidth
+ \else
+ \advance\ref@marginpar by \cnt@textwidth
+ \advance\ref@marginpar by \cnt@marginparsep
+ \fi
+ \fi
+ \setlength{\unitlength}{.5pt}
+ \begin{picture}(\cnt@paperwidth,\cnt@paperheight)
+ \centering
+ \thicklines
+ \put(0,0){\framebox(\cnt@paperwidth,\cnt@paperheight){\mbox{}}}
+ \put(0,\cnt@voffset){\dashbox{10}(\cnt@paperwidth,0){\mbox{}}}
+ \put(\cnt@hoffset,0){\dashbox{10}(0,\cnt@paperheight){\mbox{}}}
+ \put(\ref@margin,\ref@head){%
+ \framebox(\cnt@textwidth,\cnt@headheight)%
+ {\footnotesize\Headertext}}
+ \put(\ref@margin,\ref@body){%
+ \framebox(\cnt@textwidth,\cnt@textheight){\Bodytext}}
+ \put(\ref@margin,\ref@foot){%
+ \framebox(\cnt@textwidth,\fheight){\footnotesize\Footertext}}
+ \put(\ref@marginpar,\ref@body){%
+ \framebox(\cnt@marginparwidth,\cnt@textheight)%
+ {\footnotesize\shortstack{\MarginNotestext}}}
+ \thinlines
+ \SetToHalf\PositionX\cnt@textwidth
+ \advance\PositionX by \ref@margin
+ \PositionY = \ref@body
+ \advance\PositionY by 50
+ \Identify{8}
+ \InsideHArrow\cnt@textwidth
+ \SetToHalf\PositionY\cnt@textheight
+ \advance\PositionY by \ref@body
+ \PositionX = \cnt@textwidth
+ \divide\PositionX by 5
+ \multiply \PositionX by 4
+ \advance\PositionX by \ref@margin
+ \Identify{7}
+ \InsideVArrow\cnt@textheight
+ \PositionY = \ref@foot
+ \SetToHalf\PositionX\cnt@hoffset
+ \Identify{1}
+ \InsideHArrow\cnt@hoffset
+ \SetToQuart\PositionY\cnt@textheight
+ \advance\PositionY by \ref@body
+ \OutsideHArrow\ref@margin\ref@marginwidth{20}
+ \PositionX = \cnt@hoffset
+ \advance\PositionX by -30
+ \Identify{3}
+ \SetToQuart\PositionY\cnt@textheight
+ \advance\PositionY by \ref@body
+ \advance\PositionY by 30
+ \SetToHalf\PositionX\cnt@marginparwidth
+ \advance\PositionX by \ref@marginpar
+ \Identify{10}
+ \InsideHArrow\cnt@marginparwidth
+ \advance\PositionY by 30
+ \if@twoside
+ \ifodd\count\z@
+ \OutsideHArrow\ref@marginpar\cnt@marginparsep{20}
+ \PositionX = \ref@marginpar
+ \else
+ \OutsideHArrow\ref@margin\cnt@marginparsep{20}
+ \PositionX = \ref@margin
+ \fi
+ \else
+ \OutsideHArrow\ref@marginpar\cnt@marginparsep{20}
+ \PositionX = \ref@marginpar
+ \fi
+ \advance\PositionX by 30
+ \Identify{9}
+ \PositionX = \cnt@textwidth
+ \divide\PositionX by 8
+ \advance\PositionX by \ref@margin
+ \OutsideVArrow\ref@foot\cnt@footskip{20}{20}
+ \PositionY = \ref@foot
+ \advance\PositionY by -30
+ \Identify{11}
+ \PositionX = \cnt@paperwidth
+ \advance\PositionX by -50
+ \PositionY = \cnt@paperheight
+ \ExtraYPos = \PositionY
+ \advance\ExtraYPos by -\cnt@voffset
+ \advance\PositionY by \cnt@voffset
+ \divide\PositionY by \tw@
+ \Identify{2}
+ \InsideVArrow\ExtraYPos
+ \Interval = \cnt@textwidth
+ \divide\Interval by 8
+ \PositionX = \ref@margin
+ \advance\PositionX by \Interval
+ \Identify{4}
+ \ExtraYPos = \ref@head
+ \advance\ExtraYPos\cnt@headheight
+ \ArrowLength = \PositionY
+ \advance\ArrowLength-\ExtraYPos
+ \advance\ArrowLength-\cnt@topmargin
+ \advance\ArrowLength-10%
+ \OutsideVArrow\ExtraYPos\cnt@topmargin{20}{\ArrowLength}
+ \advance\PositionX by \Interval
+ \Identify{5}
+ \advance\ArrowLength\cnt@topmargin
+ \OutsideVArrow\ref@head\cnt@headheight{20}{\ArrowLength}
+ \advance\PositionX by \Interval
+ \Identify{6}
+ \advance\ArrowLength\cnt@headheight
+ \ExtraYPos=\ref@body
+ \advance\ExtraYPos\cnt@textheight
+ \OutsideVArrow\ExtraYPos\cnt@headsep{20}{\ArrowLength}
+ \end{picture}
+
+ \medskip
+ \vtop to 0pt{%
+ \@minipagerestore\footnotesize\ttfamily
+ \begin{tabular}{@{}rl@{\hspace{20pt}}rl}
+ 1 & \oneinchtext\ + \bs\texttt{hoffset} & 2 & \oneinchtext\ + \bs\texttt{voffset} \\
+ 3 & \Show{cnt}{oddsidemargin} & 4 & \Show{cnt}{topmargin} \\
+ & or \bs\texttt{evensidemargin} & & \\
+ 5 & \Show{cnt}{headheight} & 6 & \Show{cnt}{headsep} \\
+ 7 & \Show{cnt}{textheight} & 8 & \Show{cnt}{textwidth} \\
+ 9 & \Show{cnt}{marginparsep}&10& \Show{cnt}{marginparwidth} \\
+ 11& \Show{cnt}{footskip} & & \Show{cnt}{marginparpush}
+ \rlap{(\notshown)}\\
+ & \Show{ref}{hoffset} & & \Show{ref}{voffset} \\
+ & \Show{cnt}{paperwidth} & & \Show{cnt}{paperheight} \\
+
+ \end{tabular}\vss}
+ \Type{ref}{hoffset}
+ \Type{ref}{voffset}
+ \Type{cnt}{textheight}
+ \Type{cnt}{textwidth}
+ \newpage
+}
+\endinput
+%%
+%% End of file `layout.sty'.
diff --git a/Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/things.tex b/Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/things.tex
new file mode 100644
index 00000000000..6e173e44a7e
--- /dev/null
+++ b/Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/things.tex
@@ -0,0 +1,617 @@
+%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%
+% Contents: Things you need to know
+% $Id: things.tex,v 1.2 2003/03/19 20:57:47 oetiker Exp $
+%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%
+
+\chapter{Những kiến thức cơ bản về \LaTeX{}}
+
+\begin{intro}
+ Phần đầu tiên của chương sẽ giới thiệu một cách ngắn gọn sự ra đời
+ và quá trình phát triển của \LaTeXe{}. Phần hai sẽ tập trung vào các
+ cấu trúc cơ bản của một tài liệu soạn thảo bằng \LaTeX{}. Sau khi
+ kết thúc chương này, các bạn sẽ có được những kiến thức căn bản về
+ cách thức làm việc của \LaTeX{} và điều này sẽ là một nền tảng quan
+ trọng để bạn có thể hiểu kĩ những chương sau.
+\end{intro}
+
+\section{Tên gọi của trò chơi}
+\subsection{\TeX} \TeX{} là một chương trình được thiết kế bởi
+\index{Knuth, Donald E.} Donald E. Knuth \cite{texbook}. \TeX{} được
+thiết kế nhằm phục vụ cho việc soạn thảo các văn bản thông thường và
+các công thức toán học. Knuth bắt đầu thiết kế công cụ sắp chữ \TeX{}
+vào năm 1977 để khám phá tìm lực của các thiết bị in ấn điện tử khi mà
+nó bắt đầu xâm nhập vào công nghệ in ấn lúc bấy giờ. Ông hy vọng rằng
+sẽ tránh được xu hướng làm giảm chất lượng bản in, điều mà các tài
+liệu của ông đã bị ảnh hưởng. \TeX{} như chúng ta thấy ngày nay được
+phát hành vào năm 1982 cùng với một số nâng cấp được bổ sung vào năm
+1989 để hỗ trợ tốt hơn cho các kí tự 8-bit và đa ngôn ngữ. \TeX{} đã
+được cải tiến và trở nên cực kỳ ổn định, có thể chạy trên các hệ thống
+máy tính khác nhau và gần như là không có lỗi. Các phiên bản của
+\TeX{} đang dần tiến đến số $\pi$ và phiên bản hiện nay là $3.141592$.
+
+\TeX{} được phát âm là ``Tech'', với ``ch'' như trong từ
+``Ach''\footnote{Trong tiếng Đức có hai cách phát âm đối với chữ
+ ``ch''. Một trong hai cách này là âm ``ch'' trong chữ ``Pech'' và
+ cách đọc này có vẻ phù hợp. Khi được hỏi vè điều này, Knuth đã trả
+ lời trong Wikipedia tiếng Đức như sau: \emph{Tôi không bực mình khi
+ mọi người phát âm \TeX{} theo cách riêng của họ \ldots{} và ở Đức
+ nhiều người phát âm chữ X bởi âm ch nhẹ vì nó theo sao nguyên âm e
+ chứ không phải ch mạnh khi nó theo sau nguyên âm a. Ở Nga, `tex'
+ là một từ rất thông dụng và được phát âm là `tyekh'. Tuy nhiên
+ cách phát âm chính xác nhất là ở Hy Lạp vì họ dùng âm ch mạnh
+ trong từ ach hay Loch.}} trong tiếng Đức hay từ ``Loch'' trong
+tiếgn Scotland. ``ch'' bắt nguồn từ bảng chữ cái của tiếng Hy Lạp,
+trong đó X là chữ ``ch'' hay ``chi''. Ngoài ra \TeX{} còn là âm đầu
+tiên của từ texnologia (technology) trong tiếng Hy Lạp. Trong môi
+trường văn bản thông thường, \TeX{} được viết là \texttt{TeX}.
+
+\subsection{\LaTeX} \LaTeX{} là một gói các tập lệnh cho phép tác giả
+có thể soạn thảo và in ấn tài liệu của mình với chất lượng bản in cao
+nhất thông qua việc sử dụng các kiểu trình bày chuyên nghiệp đã được
+định nghĩa trước. Ban đầu, \LaTeX{} được thiết kế bởi \index{Lamport,
+ Leslie} Leslie Lamport~\cite{manual}. \LaTeX{} sử dụng bộ máy định
+dạng \TeX{} để làm hạt nhân cơ bản phục vụ cho việc định dạng tài
+liệu. Ngày nay, \LaTeX{} được duy trì và phát triển bởi một nhóm những
+người yêu thích và nghiên cứu về \TeX{}, đứng đầu là
+\index{Mittlebach, Frank} Frank Mittlebach.
+
+%In 1994 the \LaTeX{} package was updated by the \index{LaTeX3@\LaTeX
+% 3Đ\LaTeX 3 team, led by \index{Mittelbach, FrankĐFrank Mittelbach,
+%to include some long-requested improvements, and to re\-unify all the
+%patched versions which had cropped up since the release of
+%\index{LaTeX 2.09@\LaTeX{} 2.09Đ\LaTeX{} 2.09 some years earlier. To
+%distinguish the new version from the old, it is called \index{LaTeX
+%2e@\LaTeXeĐ\LaTeXe. This documentation deals with \LaTeXe. These days you
+%might be hard pressed to find the venerable \LaTeX{} 2.09 installed
+%anywhere.
+
+\LaTeX{} được phát âm là ``Lay-tech'' hay là ``Lah-tech''.
+\LaTeX{} trong môi trường văn bản thông thường được viết là
+\texttt{LaTeX}. \LaTeXe{} được phát âm là ``Lay-tech two e'' và
+viết là \texttt{LaTeX2e}.
+
+%Figureấ\ref{componentsĐ above % on page \pageref{componentsĐ
+%shows how \TeX{} and \LaTeXe{Đ work together. This figure is taken from
+%\texttt{wots.texĐ by Kees van der Laan.
+
+%\begin{figureĐ[btp]
+%\begin{linedĐ{0.8\textwidthĐ
+%\begin{centerĐ
+%\input{kees.figĐ
+%\end{centerĐ
+%\end{linedĐ
+%\caption{Components of a \TeX{} System.Đ \label{componentsĐ
+%\end{figureĐ
+
+\section{Những điều cơ bản}
+\subsection{Tác giả, người trình bày sách và người sắp chữ} Trước
+khi một tác phẩm được in ấn, tác giả sẽ gửi bản viết tay của mình
+đến nhà xuất bản. Sau đó, người trình bày sách sẽ quyết định việc
+trình bày tài liệu (độ rộng của cột, font chữ, khoảng cách giữa
+các tiêu đề, ~\ldots). Người trình bày sách sẽ ghi lại những chỉ
+dẫn định dạng của mình lên bản viết tay và đưa cho người thợ sắp
+chữ, và người thợ này sẽ sắp chữ cho quyển sách theo những định
+dạng được chỉ dẫn trên bản viết tay.
+
+Người trình bày sách phải cố gắng để tìm hiểu xem tác giả đã nghĩ
+gì khi viết bản viết thảo để có thể quyết định được những hình
+thức định dạng phù hợp cho: tiêu đề, trích dẫn, ví dụ, công thức,
+\ldots~. Đây là công việc phải dựa nhiều vào kinh nghiệm và nội dung của
+bản thảo.
+
+Trong môi trường \LaTeX{}, \LaTeX{} đóng vai trò là người trình bày sách và sử dụng \TeX{} như là một người thợ sắp chữ. Tuy nhiên, \LaTeX{} ``chỉ'' là một chương trình máy tính do đó nó phải được hướng dẫn bởi người soạn thảo. Người soạn thảo sẽ cung cấp thêm thông tin để mô tả cấu trúc logic của tác phẩm và thông tin này sẽ được viết vào văn bản dưới hình thức là các ``lệnh của \LaTeX{}.''
+
+Đây chính là một trong những điểm khác biệt lớn đối với các chương trình soạn thảo \wi{WYSIWYG}\footnote{What you see is what you get.} như là: \emph{MS Word}, hay \emph{Corel WordPerfect}. Với các chương trình trên thì người soạn văn bản sẽ tương tác trực tiếp với chương trình và họ sẽ thấy ngay kết quả của việc đinh dạng. Khi này, văn bản trên màn hình sẽ phản ánh đúng với bản in.
+
+Khi sử dụng \LaTeX{}, bạn không nhìn thấy bản in ngay khi soạn thảo. Tuy nhiên, sau khi biên dịch bạn có thể xem và sửa đổi nội dung trước khi thực hiện thao tác in ấn.
+
+\subsection{Trình bày bản in}
+Việc thiết kế bản in là một công việc thủ công. Những người soạn văn bản không có khiếu trình bày thường mắc phải một số lỗi định dạng nghiêm trọng vì quan điểm: ``Nếu một tài liệu trông sắc sảo thì nó đã được thiết kế tốt.'' Tuy nhiên các tài liệu được in ấn là để đọc chứ không phải để trưng bày trong một phòng triển lãm nghệ thuật. Do đó, tính rõ ràng, dễ đọc, dễ hiểu phải được đặt lên hàng đầu. Ví dụ:
+
+\begin{itemize}
+\item Kích thước của font chữ và việc đánh số tiêu đề phải được chọn một cách hợp lý nhằm làm cho cấu trúc của các chương, mục trở nên rõ ràng đối với người đọc.
+\item Chiều dài của dòng văn bản phải đủ ngắn để không làm mỏi mắt người đọc; đồng thời, nó phải đủ dài để có thể nằm vừa vặn trong trang giấy. Điều này mới nghe qua ta thấy có vẻ mâu thuẫn nhưng đây chính là một yếu tố rất quan trọng quyết định đến tính rõ ràng và đẹp mắt của tài liệu.
+\end{itemize}
+
+Với các hệ soạn thảo \emph{WYSIWYG}, tác giả thường tạo ra các tài liệu sắc sảo, trông đẹp mắt nhưng lại không đảm bảo được tính thống nhất trong định dạng các thành phần của tài liệu. \LaTeX{} ngăn chặn những lỗi như thế bằng cách yêu cầu người soạn thảo phải định nghĩa \emph{cấu trúc logic} của tài liệu. Sau đó, chính \LaTeX{} sẽ lựa chọn cách trình bày tốt nhất.
+
+\subsection{Những điểm mạnh và điểm yếu của \LaTeX{}}
+Khi những người sử dụng các phầm mềm \emph{WYSIWYG} và những người sử dụng LaTeX{} gặp nhau, họ thường tranh luận về ``những \emph{điểm mạnh / điểm yếu} của \LaTeX{} đối với các chương trình soạn thảo thông thường'' và ngược lại. Cách tốt nhất mà bạn nên làm là đứng giữa và lắng nghe. Tuy nhiên, đôi lúc bạn sẽ không thể nào đứng ngoài được!
+
+\medskip\noindent Dưới đây là một số \emph{điểm mạnh} của \LaTeX{}:
+
+\begin{itemize}
+\item Các mô hình trình bày bản in chuyên nghiệp đã có sẵn và điều này sẽ giúp cho tài liệu do bạn soạn thảo trông thật chuyên nghiệp.
+\item Việc soạn thảo các công thức toán học, kỹ thuật được hỗ trợ đến tối đa.
+\item Người sử dụng chỉ cần học một số lệnh dễ nhớ để xác định cấu trúc logic của tài liệu. Người dùng gần như không bao giờ cần phải suy nghĩ nhiều đến việc trình bày bản in vì công cụ sắp chữ \TeX{} đã làm việc này một cách tự động.
+\item Ngay cả những cấu trúc phức tạp như chú thích, tham chiếu, biểu bảng, mục lục, \ldots cũng được tạo một cách dễ dàng.
+\item Bạn có thể sử dụng rất nhiều gói thêm vào (add-on package) miễn phí nhằm bổ sung những tính năng mà \LaTeX{} không hỗ trợ một cách trực tiếp. Ví dụ: các gói thêm vào có thể hỗ trợ việc đưa hình ảnh \textsc{PostScript} hay hỗ trợ việc lập nên các danh mục sách tham khảo theo đúng chuẩn. Bạn có thể tham khảo thêm thông tin về các gói cộng thêm trong tài liệu \companion.
+\item \LaTeX{} khuyến khích người soạn thảo viết những tài liệu có cấu trúc rõ ràng bởi vì đây là cơ chế làm việc của \LaTeX{}.
+\item \TeX{}, công cụ định dạng của \LaTeXe{}, có tính khả chuyển rất cao và hoàn toàn miễn phí. Do đó, chương trình này sẽ chạy được trên hầu hết các hệ thống phần cứng, hệ điều hành khác nhau.
+\end{itemize}
+
+%
+% Thêm vào các ví dụ
+%
+
+\medskip
+
+\noindent \LaTeX{} cũng có nhiều điểm chưa thuận lợi cho người sử dụng. Bạn có thể liệt kê ra những điểm bất lợi này khi bắt đầu sử dụng \LaTeX{}. Ở đây, tôi xin liệt kê ra một vài điểm như sau:
+\begin{itemize}
+ \item \LaTeX{} không phục vụ tốt cho những kẻ đánh mất lương tri.
+ \item Mặc dù, đối với một kiểu trình bày văn bản định sẵn, các tham số đình dạng đều có thể thay đổi nhưng việc thiết kế một kiểu trình bày mới hoàn toàn là rất khó khăn và tốn nhiều thời gian.\footnote{Một số tin đồn cho rằng đây sẽ là một trong những điểm yếu được khắc phục tronog phiên bản \LaTeX{}3}
+ \item Biên soạn những tài liệu không có cấu trúc, hoặc lộn xộn ... là rất khó khăn
+ \item Trong những bước làm việc đầu tiên bạn có thể dùng chuột nhưng khi sử dụng quen thì con chuột sẽ không phục vụ gì nhiều cho khái nhiệm đánh dấu logic (Logical Markup).
+\end{itemize}
+
+\section{Các tập tin nhập liệu của \LaTeX{}}
+Dữ liệu đưa vào cho \LaTeX{} là văn bản thông thường được lưu dưới dạng kí tự \texttt{ASCII}. Bạn có thể soạn thảo tập tin này bằng một chương trình soạn thảo văn bản thông thường như \emph{Notepad}, \emph{vim}, \emph{gvim}, \ldots Tập tin này sẽ chứa phần văn bản cũng như các lệnh định dạng của \LaTeX{}.
+
+\subsection{Khoảng trắng}
+Các kí tự: khoảng trắng hay tab được xem như nhau và được gọi là kí tự ``\wi{khoảng trắng}''. Nhiều kí tự khoảng trắng liên tiếp cũng chỉ được xem là \wi{một} khoảng trắng. Các khoảng trắng ở vị trí bắt đầu một hàng thì được bỏ qua. Ngoài ra kí tự xuống hàng đơn được xem là một khoảng trắng. \index{khoảng trắng! ở đầu hàng}
+
+Một hàng trắng giữa hai hàng văn bản sẽ xác định việc kết thúc một đoạn văn. \emph{Nhiều hàng trắng} được xem là \emph{một} hàng trắng.
+
+Từ đây trở đi, các ví dụ sẽ được trình bày như sau: bên trái sẽ là phần dữ liệu được nhập vào và bên phải sẽ là kết quả được xuất ra tương ứng (phần kết quả được xuất ra được đóng khung).
+
+\begin{example}
+Đây là một ví dụ cho thấy
+rằng nhiều khoảng
+trắng cũng
+chỉ được xem là
+một khoảng trắng.
+
+
+Đồng thời một hàng trắng
+sẽ bắt đầu một đoạn mới.
+\end{example}
+
+\subsection{Một số kí tự đặc biệt}
+Những kí tự sau là các kí tự được \wi{dành riêng} hay có một ý nghĩa đặc biệt trong \LaTeX{} hoặc là nó không có mặt trong bất kỳ bộ font chữ nào. Khi bạn nhập chúng vào một cách trực tiếp thì thông thường chúng sẽ không được in ra và đôi khi nó cũng khiến cho \LaTeX{} làm một số việc mà bạn đã không dự đoán trước hoặc chúng cũng có thể khiến cho \LaTeX{} báo lỗi. %Các kí tự đặt biệt đó là:
+
+\begin{code}
+\verb. # $ % ^ & _ { } ~ | . % $
+\end{code}
+Bạn sẽ thấy rằng các kí tự này sẽ được sử dụng rất nhiều trong tài
+liệu. Để sử dụng các kí hiệu trên trong tài liệu, bạn cần phải thêm vào một tiền tố phía trước là dấu gạch chéo (\bs{}).
+\begin{example}
+\# \$ \% \^{} \& \_ \{ \} \~{}
+\end{example}
+
+Các kí hiệu khác có thể được in ra trong các công thức toán hay các dấu trọng âm với các chỉ thị lệnh. Dấu gạch chéo (\bs{})
+\emph{không thể} được nhập vào bằng cách thêm vào trước nó một dấu gạch chéo (\verb|\\|) như các trường hợp trên. Khi bạn nhập vào \verb|\\| thì \LaTeX{} sẽ hiểu rằng bạn muốn xuống
+hàng\footnote{Bạn nên nhập vào %
+\texttt{\$}\ci{backslash}\texttt{\$}. Chỉ thị lệnh này sẽ in ra %
+dấu '\bs{}'.}.
+
+\subsection{Một số lệnh của \LaTeX{}}
+
+Các lệnh của \LaTeX{} cần phải được nhập vào theo đúng chữ hoa và
+chữ thường. Nó có thể có hai dạng thức như sau:
+\begin{itemize}
+ \item Chúng có thể bắt đầu bằng dấu \verb|\| và tiếp theo là tên lệnh (chỉ gồm các kí tự). Các tên lệnh thường được kết thúc bằng một khoảng trắng, một số hay một 'kí hiệu'.
+ \item Chúng gồm có một dấu vạch chéo ngược (\bs{}) và chỉ đúng một `kí hiệu'.
+\end{itemize}
+%
+% \\* doesn't comply !
+%
+%
+% Can \3 be a valid command ? (jacoboni)
+%
+\label{whitespace}
+
+\LaTeX{} bỏ qua khoảng trắng sau các lệnh. Nếu bạn muốn có khoảng trắng sau các lệnh thì bạn nên nhập thêm vào \verb|{}| và một khoảng trắng hay một lệnh khoảng trắng đặc biệt sau tên lệnh. Việc nhập vào \verb|{}| sẽ ngăn cản \LaTeX{} xoá mất các kí tự khoảng trắng sau tên lệnh.
+
+\begin{example}
+Knuth phân loại người
+sử dụng \TeX{} thành
+\TeX{}nicians
+và \TeX
+ eperts.
+\end{example}
+Rõ ràng trong ví dụ trên, khi sử dụng lệnh \verb|\TeX| mà không thêm vào \verb|{ }| thì chữ các khoảng trắng giữa từ `experts' và \verb|\TeX| bị bỏ qua và do đó chúng được viết liền nhau thành \TeX{}experts.
+
+Một số lệnh cần có \wi{tham số}. Các tham số này sẽ được ghi ở
+giữa dấu ngoặc \verb|{ }| ở phía sau tên lệnh. Một số lệnh có yêu
+cầu tham số; tuy nhiên, các tham số này là \wi{tuỳ chọn}, khi này nó được
+nhập vào trong dấu ngoặc vuông \verb|[ ]|.
+
+\begin{example}
+Bạn có thể \textsl{dựa} vào tôi!
+\end{example}
+
+\begin{example}
+Vui lòng bắt đầu một
+hàng mới!\newline
+Cám ơn!
+\end{example}
+
+\subsection{Các lời chú thích} \index{comments}
+Khi mà \LaTeX{} gặp một kí tự \verb|%| thì nó sẽ bỏ qua phần còn lại của hàng đang được xử lý. Ngoài ra, các kí tự xuống hàng và các khoảng trắng ở đầu hàng tiếp theo sẽ được bỏ qua.
+
+Bạn có thể sử dụng kí tự này để thực hiện việc ghi chú vào tập tin soạn thảo mà không lo lắng việc in chúng ra cùng với bản in hoàn chỉnh.
+
+\begin{example}
+Nó quả là % đơn giản
+% tốt hơn <----
+một ví dụ khùng điên,
+ vô nghĩa
+\end{example}
+
+Ngoài ra, kí tự \texttt{\%} còn có thể được sử dụng để chia các hàng dữ liệu
+nhập vào quá dài khi mà các kí tự khoảng trắng hay là xuống hàng
+không được phép xuất hiện.
+
+Với các lời bình dài, bạn có thể sử dụng môi trường được cung cấp
+bởi gói \pai{verbatim} là \ei{comment}. Gói này được đưa vào sử dụng thông qua lệnh sau: \verb|\usepackage{verbatim}|
+
+\begin{example} Đây là một ví dụ khác
+\begin{comment}
+cũng đơn giản nhưng hữu dụng
+\end{comment}
+minh hoạ cách đưa lời bình
+vào tài liệu.
+\end{example}
+
+Bạn cần chú ý rằng môi trường ghi chú này không làm việc trong những môi trường phức tạp như là các môi trường chứa các công thức toán học.
+
+\section{Cấu trúc của tập tin nhập liệu}
+Khi mà \LaTeXe{} xử lý một tập tin dữ liệu vào, nó sẽ đòi hỏi dữ
+liệu vào phải có một \wi{cấu trúc} nhất định. Mỗi tập tin
+dữ liệu vào phải được bắt đầu bởi lệnh:
+\begin{code}
+\verb|\documentclass{...}|
+\end{code}
+
+Lệnh này sẽ xác định kiểu của tài liệu mà bạn muốn soạn thảo. Tiếp
+đến, bạn có thể thêm vào các lệnh khác để định dạng cấu trúc của
+toàn bộ tài liệu. Ngoài ra, bạn có thể sử dụng các \wi{gói} khác
+để thêm vào các tính năng mở rộng không có sẵn trong \LaTeX{}. Các
+gói lệnh đó có thể được đưa vào bằng cách sử dụng lệnh
+\begin{code}
+\verb|\usepackage{...}|
+\end{code}
+
+Khi việc khai báo định dạng của tài liệu đã hoàn tất\footnote{Vùng dữ
+liệu nằm giữa \texttt{\bs
+ documentclass} và \texttt{\bs
+ begin$\mathtt{\{}$document$\mathtt{\}}$} được gọi là vùng
+ \emph{\wi{lời tựa}} (tiếng Anh là preamble).}, bạn có thể bắt đầu soạn phần thân của tài liệu với lệnh
+\begin{code}
+\verb|\begin{document}|
+\end{code}
+
+Bây giờ thì bạn bắt đầu soạn thảo phần văn bản kết hợp với các
+lệnh định dạng hữu ích của \LaTeX{}. Khi hoàn tất việc soạn thảo, bạn sẽ
+thêm vào lệnh
+\begin{code}
+\verb|\end{document}|
+\end{code}
+
+Lệnh này sẽ yêu cầu \LaTeX{} kết thúc phiên làm việc. Nội dung còn lại trong tài liệu sẽ bị bỏ qua.
+
+Hình~\ref{mini} minh hoạ cấu trúc cơ bản của một tập tin nhập liệu được soạn
+thảo theo \LaTeX{}. Một ví dụ về \wi{tập tin nhập liệu} phức tạp
+hơn sẽ được cung cấp ở hình~\ref{document}
+
+\begin{figure}[!bp]
+\begin{lined}{6cm}
+\begin{verbatim}
+\documentclass{article}
+\begin{document}
+Nhỏ gọn nhưng có nhiều ý nghĩa
+\end{document}
+\end{verbatim}
+\end{lined}
+\caption{Tập tin nhập liệu cơ bản của \LaTeX{}} \label{mini}
+\end{figure}
+
+\begin{figure}[!bp]
+\begin{lined}{10cm}
+\begin{verbatim}
+\documentclass[a4paper,11pt]{article}
+% Tựa đề của tài liệu
+\author{H.~Partl}
+\title{Minimalism}
+\begin{document}
+% Tạo tựa đề
+\maketitle
+% Tạo bảng mục lục
+\tableofcontents
+\section{Vài điều thú vị}
+Một tài liệu thú vị??!!
+\section{Tạm biệt các bạn}
+\ldots{} đây là phần kết thúc.
+\end{document}
+\end{verbatim}
+\end{lined}
+\caption{Ví dụ về một cấu trúc của một tài liệu được soạn thảo
+bằng \LaTeX{}.} \label{document}
+\end{figure}
+
+\section{Một số lệnh thông dụng}
+Tôi dám cược rằng bạn đang cố gắng thử làm việc dựa trên đoạn dữ liệu
+vào ngắn gọn ở trang \pageref{mini}. Dưới đây là một số hướng dẫn:
+bản thân của \LaTeX{} không phải là một chương trình có giao diện
+thân thiện với người dùng (\texttt{GUI - Graphic User Interfaces}) với các nút nhấn dùng để định dạng văn bản. \LaTeX{} là một phần mềm xử lý tập tin dữ liệu
+vào của bạn. Một vài phiên bản cài đặt của \LaTeX{} có giao diện
+đồ họa thân thiện và bạn có thể nhấn chuột để biên dịch. Tuy
+nhiên, đối với \texttt{dân chuyên nghiệp} thì nghệ thuật nằm ở
+cách mà bạn dùng hàng lệnh để dịch một tập tin dữ liệu vào thông
+qua các hàng lệnh. Chú ý: chúng tôi giả sử rằng một phiên bản chạy
+được của \LaTeX{} đã có trên máy của bạn.
+
+\begin{enumerate}
+\item
+ Soạn thảo tập tin dữ liệu vào của bạn bằng một chương trình soạn
+ thảo đơn giản thông thường. Trên hệ thống máy UNIX thì các phần
+ mềm soạn thảo thông thường đều có khả năng thực hiện thao tác
+ này. Trên hệ thống Windows thì bạn có thể sử dụng \emph{Notepad}
+ hay các chương trình khác và xác định dạng lưu trữ là
+ \emph{Plain text}. Ngoài ra, bạn cần lưu ý rằng phần mở rộng của tập
+ tin là \emph{.tex}.
+
+\item
+ Chạy \LaTeX{} với tập tin dữ liệu vào của bạn. Nếu chương trình thực hiện thành công thì nó sẽ xuất ra một tập tin có phần mở rộng là \emph{.dvi}. Trong một số tình huống, bạn cần phải chạy \LaTeX{} nhiều lần để có thể có được bảng mục lục và một số tham chiếu bên trong văn bản. Khi mà tập tin dữ liệu vào của bạn có lỗi thì \LaTeX{} sẽ báo cho bạn biết và ngừng thao tác xử lý tập tin này. Khi này, hãy nhấn \texttt{Ctrl-D} để trở về dòng lệnh bình thường.
+
+\begin{lscommand}
+\verb+latex thu01.tex+
+\end{lscommand}
+
+\item Bây giờ bạn có thể xem tập tin DVI. Có nhiều cách để thực hiện tác vụ này. Bạn có thể xem trên màn hình với lệnh
+\begin{lscommand}
+\verb+xdvi thu01.dvi &+
+\end{lscommand}
+
+Lưu ý: lệnh trên được thực thi trên nền hệ điều hành Unix, trong chế độ đồ hoạ X11. Nếu bạn làm việc trên nền hệ điều hành Windows bạn có thể sử dụng chương trình tương tự là \texttt{yap} (yet another previewer).
+
+Ngoài ra, bạn có thể chuyển tập tin dạng DVI sang dạng PostScript để in ấn hay xem với chương trình Ghostscript.
+
+\begin{lscommand}
+\verb+dvips -Pcmz thu01.dvi -o thu01.ps+
+\end{lscommand}
+
+Nếu hệ thống \LaTeX{} trên máy bạn đã được cài đặt chương trình \texttt{dvipdf} thì bạn có thể chuyển tập tin từ dạng DVI trực tiếp sang dạng PDF.
+
+\begin{lscommand}
+\verb+dvipdf thu01.dvi+
+\end{lscommand}
+
+\end{enumerate}
+
+
+\section{Cách trình bày một tài liệu}
+\subsection{Các lớp tài liệu}\label{sec:documentclass}
+Thông tin đầu tiên mà \LaTeX{} cần biết khi xử lý một tập tin dữ liệu vào là kiểu tài liệu mà người soạn thảo muốn tạo ra. Kiểu tài liệu sẽ được xác định với lệnh
+\begin{lscommand}
+\ci{documentclass}\verb|[|\emph{tuỳ
+chọn}\verb|]{|\emph{lớp}\verb|}|
+\end{lscommand}
+
+\noindent Ở đây, \emph{lớp} cho biết kiểu tài liệu cần biên soạn. Bảng~\ref{documentclasses} liệt kê các kiểu tài liệu được định nghĩa sẵn. Bên cạnh các kiểu tài liệu chuẩn, \LaTeX còn cho phép thêm vào các gói mở rộng nhằm hỗ trợ cho việc tạo ra các kiểu tài liệu khác như: thư từ, các trang trình diễn, \ldots. Tham số \emph{\wi{tuỳ chọn}} sẽ tuỳ biến định dạng của các kiểu tài liệu. Các tham số trong mục \emph{tuỳ chọn} phải được cách nhau bởi dấu phẩy. Bạn có thể xem thêm bảng~\ref{options} để biết thêm các tham số thông dụng.
+
+\begin{table}[!bp]
+\caption{ Các lớp tài liệu.} \label{documentclasses}
+\begin{lined}{13cm}
+\begin{description}
+
+\item [\normalfont\texttt{article}] phù hợp khi soạn các bài báo trong các tạp chí khoa học, các văn bản trình diễn, các báo cáo ngắn, chương trình hoạt động, thư mời, \ldots \index{article class}
+
+\item [\normalfont\texttt{report}] phù hợp khi soạn các báo cáo gồm nhiều chương, các quyển sách nhỏ, luận văn,\ldots \index{report class}
+
+\item [\normalfont\texttt{book}] phù hợp khi soạn sách.\index{book class}
+
+\item [\normalfont\texttt{slides}] dùng để thiết kế các trang trình diễn. Kiểu tài liệu này này sử dụng các kí tự sans serif cỡ lớn. Bạn có thể sử dụng một kiểu tài liệu khác là Foil\TeX{}\footnote{%
+ \texttt{CTAN:/tex-archive/macros/latex/contrib/supported/foiltex}}.
+ \index{slides class}\index{foiltex}
+\end{description}
+\end{lined}
+\end{table}
+
+\begin{table}[!bp]
+\caption{Các tuỳ chọn cho lớp tài liệu.} \label{options}
+\begin{lined}{13cm}
+\begin{flushleft}
+\begin{description}
+\item[\normalfont\texttt{10pt}, \texttt{11pt}, \texttt{12pt}]
+\quad Chỉnh kích thước font chữ trong cả tài liệu. Nếu không có tuỳ chọn nào được thiết lập thì cỡ chữ mặc đinh được chọn là
+\texttt{10pt}.\index{kích thước font chữ của tài liệu}\index{kích thước font cơ bản}
+
+\item[\normalfont\texttt{a4paper}, \texttt{letterpaper}, \ldots]
+\quad Xác định cỡ giấy. Cỡ giấy mặc đinh là \texttt{letterpaper}. Ngoài ra, còn có các kiểu giấy khác như: \texttt{a5paper},
+\texttt{b5paper}, \texttt{executivepaper}
+ và \texttt{legalpaper}. \index{legal paper}
+ \index{paper size}\index{A4 paper}\index{letter paper} \index{A5
+ paper}\index{B5 paper}\index{executive paper}
+
+\item[\normalfont\texttt{fleqn}] \quad các công thức được hiển thị ở bên trái thay vì ở chính giữa.
+
+\item[\normalfont\texttt{leqno}] \quad đánh số các công thức ở bên trái thay vì ở bên phải.
+
+\item[\normalfont\texttt{titlepage}, \texttt{notitlepage}] \quad xác định việc tạo một trang trắng ngay sau \wi{ tựa đề của tài liệu} hay không. Theo mặc định, lớp \texttt{article} không bắt đầu một trang trắng ngay sau phần tựa đề. Ngược lại, đối với lớp \texttt{report} và \texttt{book} thì ngược lại.\index{title}
+
+\item[\normalfont\texttt{onecolumn}, \texttt{twocolumn}] \quad Tài liệu được chia làm 1 hay 2 cột.
+
+\item[\normalfont\texttt{twoside, oneside}] \quad Xác định xem tài liệu sẽ được xuất ra dạng hai hay một mặt. Lớp
+\texttt{article} và \texttt{report} được thiết lập là các tài liệu \wi{ một mặt}. Ngược lại, lớp \texttt{book} là dạng tài liệu \wi{hai mặt}. Những tuỳ chọn này chỉ nhằm xác định dạng thức của tài liệu mà thôi. Tuỳ chọn \texttt{twoside} sẽ \emph{ không} thực hiện việc in tài liệu ra dạng hai mặt.
+
+\item[\normalfont\texttt{landscape}] \quad Thay đổi cách trình bày từ kiểu trang dọc sang trang ngang.
+
+\item[\normalfont\texttt{openright, openany}] \quad Các chương sẽ bắt đầu ở các trang bên tay phải hay ở trang trống kế tiếp. Tuỳ chọn này không làm việc đối với lớp \texttt{article} bởi vì đối với lớp này thì không có khái niệm về chương. Theo mặc định, lớp \texttt{report} sẽ bắt đầu các chương ở trong kế tiếp và lớp
+\texttt{book} bắt đầu các chương ở trang phía tay phải.
+\end{description}
+\end{flushleft}
+\end{lined}
+\end{table}
+
+Ví dụ: một tập tin nguồn của \LaTeX{} có thể được bắt đầu với
+\begin{code}
+\ci{documentclass}\verb|[11pt,twoside,a4paper]{article}|
+\end{code}
+
+Lệnh này sẽ báo cho \LaTeX{} biết rằng bạn cần tạo một tài liệu kiểu \emph{article}
+với cỡ chữ là \emph{11 điểm}, được in \emph{hai mặt} trên khổ giấy \emph{A4}.
+
+\subsection{Các gói} \index{package}
+Trong quá trình soạn thảo tài liệu, bạn sẽ nhận thấy rằng có một số công việc mà \LaTeX{} không thể giải quyết được. Ví dụ, chỉ với \LaTeX{} thì bạn không thể kết hợp các hình ảnh vào tài liệu được, hay đơn giản hơn là bạn không thể đưa màu sắc vào tài liệu. Khi này, để có thể mở rộng khả năng của \LaTeX{}, bạn sẽ cần thêm vào một số công cụ bổ sung (chúng được gọi là các \emph{gói}). Để sử dụng các gói bổ sung này, ta cần phải sử dụng lệnh:
+\begin{lscommand}
+\ci{usepackage}\verb|[|\emph{tuỳ %
+chọn}\verb|]{|\emph{tên gói}\verb|}|
+\end{lscommand}
+\noindent \emph{ tuỳ chọn} là một danh sách các từ khoá nhằm kích hoạt các tính năng của gói. Với các phiên bản \LaTeX{} chuẩn, bạn có thể tìm thấy rất nhiều các gói cơ bản. Ngoài ra, bạn có thể tìm thấy các gói khác được phân phối
+riêng lẻ. Bạn có thể vào các trang web có liên quan để biết thêm thông tin về cách cài đặt và sử dụng các gói. Bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin chi tiết về mã nguồn, cách thiết kế trong quyển \companion.
+
+\begin{table}[!hbtp]
+\caption{ Một số gói được phân phối chúng với \LaTeX{}.}
+\label{packages}
+\begin{lined}{11cm}
+\begin{description}
+\item[\normalfont\pai{doc}] Cung cấp tài liệu về các chương trình của \LaTeX{}. Chúng được mô tả trong tập tin \texttt{doc.dtx}\footnote{ tập tin này có trên máy của bạn và bạn có thể dịch nó sang dạng DVI vào một thư mục bất kỳ bằng cách đánh lệnh \texttt{latex doc.dtx} Với các tập tin được đề cập khác bạn cũng có thể thao tác tương tự.}
+
+\item[\normalfont\pai{exscale}] Cung cấp các phiên bản có thể thay đổi kích thước của các font chữ về toán.\\
+ Thông tin được mô tả trong tập tin \texttt{ltexscale.dtx}.
+
+\item[\normalfont\pai{fontenc}] Xác định cách \wi{mã hoá font chữ} mà \LaTeX{} nên dùng.\\
+ Thông tin được mô tả trong tập tin \texttt{ltoutenc.dtx}.
+
+\item[\normalfont\pai{ifthen}] Cung cấp các lệnh thao tác trên các biểu mẫu\\
+ `if \ldots then do\ldots hay là do\ldots.'\\ Thông tin được mô
+ tả trong tập tin \texttt{ifthen.dtx} và \companion.
+
+\item[\normalfont\pai{latexsym}] để truy cập đến các kí hiệu trong các font chữ của \LaTeX{}. Bạn nên sử dụng gói \texttt{latexsym}. Thông tin được mô tả trong tập tin \texttt{latexsym.dtx} và trong
+\companion.
+
+\item[\normalfont\pai{makeidx}] Cung cấp các lệnh để tạo chỉ mục. Thông tin được mô tả trong mục~\ref{sec:indexing} và trong \companion.
+
+\item[\normalfont\pai{syntonly}] Biên dịch tài liệu mà không tiến hành sắp chữ. Gói này cho phép kiểm tra lỗi cú pháp khi soạn thảo mà không biên dịch cho nên việc kiểm tra diễn ra rất nhanh.
+
+\item[\normalfont\pai{inputenc}] Hỗ trợ việc nhập liệu theo các bảng mã như ASCII, ISO Latin-1, ISO Latin-2, 437/850 IBM, Apple Macintosh, Next, ANSI-Windows hay do người dùng định nghĩa.\\
+Thông tin được mô tả trong \texttt{inputenc.dtx}.
+\end{description}
+\end{lined}
+\end{table}
+
+\subsection{Các định dạng trang của trang văn bản}
+\LaTeX{} hỗ trợ ba kiểu định dạng sẵn cho phần \wi{tiêu đề} / \wi{phần
+chân} (header/footer) của các trang văn bản. Câu lệnh điều khiển:
+\begin{lscommand}
+\ci{pagestyle}\verb|{|\emph{kiểu}\verb|}|
+\end{lscommand}
+\noindent Tham số \emph{kiểu} xác định kiểu định dạng được sử dụng. Bảng~\ref{pagestyle} liệt kê tất cả các kiểu định dạng được định nghĩa sẵn của trang văn bản.
+
+\begin{table}[!thbp]
+\caption{Các kiểu định dạng sẵn của trang văn bản trong \LaTeX.}
+\label{pagestyle}
+\begin{lined}{12cm}
+\begin{description}
+
+\item[\normalfont\texttt{plain}] đánh và xuất số trang ở giữa phần chân ở cuối trang văn bản. Đây là kiểu định dạng mặc định.
+
+\item[\normalfont\texttt{headings}] xuất tiêu đề của chương hiện tại và số thứ tự của trang văn bản ở vùng tiêu đề của trang; đồng thời, phần chân của trang được để trống.
+
+\item[\normalfont\texttt{empty}] đặt cả phần tiêu đề và phân chân của trang là rỗng.
+
+\end{description}
+\end{lined}
+\end{table}
+
+Bạn cũng có thể đặt định dạng cho riêng từng trang với lệnh sau:
+\begin{lscommand}
+\ci{thispagestyle}\verb|{|\emph{style}\verb|}|
+\end{lscommand}
+
+Bạn có thể tham khảo thêm chi tiết về việc trình bày tiêu đề và phần chân của trang văn bản theo ý riêng trong tài liệu
+\companion{} hay trong mục~\ref{sec:fancy} ở trang~\pageref{sec:fancy}.
+
+\section{Một số dạng tập tin thường gặp}
+Khi làm việc với \LaTeX{}, có đôi lúc bạn sẽ cảm thấy mình bị lạc giữa một mê cung các tập tin với các phần đuôi mở rộng khác nhau. Dưới đây là danh sách liệt kê các \wi{kiểu tập tin} mà bạn có thể gặp phải khi làm việc với \TeX{}. Lưu ý rằng đây chỉ là một bảng tóm tắt các dạng tập tin thông dụng mà bạn có thể gặp trong khi làm việc với \LaTeX{}.
+
+\begin{description}
+
+\item[\eei{.tex}] Tập tin nhập liệu của \LaTeX{} hay \TeX{}. Nó
+có thể được biên dịch với lệnh:\
+ \texttt{latex}.
+\item[\eei{.sty}] Gói lệnh thêm vào cho \LaTeX{}. Nó là một tập
+tin riêng lẽ và bạn có thể kết hợp nó vào tập tin tài liệu của bạn
+bằng cách sử dụng lệnh: \
+ \ci{usepackage}.
+\item[\eei{.dtx}] Tài liệu về \TeX{}. Tập tin này là dạng được cung cấp với các tập tin định dạng. Nếu bạn dịch một tập tin .DTX thì bạn sẽ có được tài liệu về các tập lệnh trong gói chứa trong tập tin .DTX.
+
+\item[\eei{.ins}] Các tập tin cài đặt đi kèm với các tập tin có phần mở rộng là .DTX. Nếu bạn tải về một gói cộng thêm của \LaTeX{} từ trên mạng, thông thường thì bạn sẽ có được một tập tin .dtx và một tập tin .ins. Chạy \LaTeX{} đối với tập tin .ins sẽ được kết quả là tập tin .dtx.
+
+\item[\eei{.cls}] Tập tin lưu các lớp định nghĩa việc định dạng
+tài liệu của bản. Chúng được sử dụng bởi lệnh:\\
+\ci{documentclass}.
+
+\item[\eei{.fd}] Tập tin mô tả font chữ giúp \LaTeX{} có thông tin về các font chữ mới.
+\end{description}
+
+
+Dưới đây là một số tập tin được tạo ra khi bạn sử dụng \LaTeX{} để biên dịch tập tin dữ liệu vào:
+
+\begin{description}
+\item[\eei{.dvi}] Tập tin này mô tả dữ liệu độc lập với thiết bị. Nó chứa đựng kết quả chính của quá trình biên dịch của \LaTeX{}. Bạn có thể xem nội dung của nó bằng các chương trình xem tập tin DVI như \emph{YAP, dvips}, \ldots.
+
+\item[\eei{.log}] Lưu các thông tin chi tiết về quá trình biên dịch cuối cùng.
+
+\item[\eei{.toc}] Lưu tiêu đề của tất cả các mục. Nó sẽ được đọc trong lần biên dịch tiếp theo và được sử dụng để tạo bảng mục lục.
+
+\item[\eei{.lof}] Tương tự như tập tin .toc nhưng nó lưu thông tin về danh sách các hình ảnh.
+
+\item[\eei{.lot}] Tương tự như hai tập tin trên nhưng nó lưu thông tin về các bảng trong tài liệu.
+
+\item[\eei{.aux}] Tập tin này chuyển các thông tin biên dịch từ tập tin này đến tập tin khác. Các tập tin .aux này sẽ được dùng để lưu thông tin về các tham chiếu chéo.
+
+\item[\eei{.idx}] Nếu tài liệu của bạn có trang về chỉ mục thì tập tin này sẽ lưu tất cả các từ khoá. Bạn có thể biện dịch tập tin này với lệnh:\\
+ \texttt{makeindex}. Tham khảo thêm chương \ref{sec:indexing} ở trang \pageref{sec:indexing} để biết thêm chi tiết.
+
+\item[\eei{.ind}] Chứa thông tin đã được dịch từ tập tin .idx. Bạn có thể đính kèm tập tin này vào tài liệu của bạn cho lần biên dịch tiếp theo.
+
+\item[\eei{.ilg}] Tập tin này lưu trữ thông tin về những gì mà lệnh \texttt{makeindex} đã tiến hành..
+\end{description}
+
+
+\section{Các tài liệu lớn}
+Thông thường, khi làm việc với các tài liệu lớn, ta thường chia tài liệu ra làm nhiều phần nhỏ hơn để việc quản lý tài liệu được thuận tiện, dễ dàng hơn. \LaTeX{} cung cấp cho bạn hai lệnh hỗ trợ cho việc này.
+\begin{lscommand}
+\ci{include}\verb|{|\emph{filename}\verb|}|
+\end{lscommand}
+\noindent Bạn có thể sử dụng lệnh này ở trong phần thân của tài liệu để chèn vào nội dung của một tập tin khác có tên là
+\emph{filename.tex}. Lưu ý rằng \LaTeX{} sẽ không bắt đầu một trang mới trước khi xử lý các dữ liệu trong tập tin dữ liệu vào nhập từ tập tin \emph{filename.tex}
+
+Lệnh thứ hai có thể sử dụng trong phần tựa đề. Nó cho phép bạn hướng dẫn \LaTeX{} chỉ đưa vào một số tập tin.
+\begin{lscommand}
+\ci{includeonly}\verb|{|\emph{filename}\verb|,|\emph{filename}%
+\verb|,|\ldots\verb|}|
+\end{lscommand}
+
+Sau khi lệnh này được thực thi ở phần tựa đề của tài liệu, thì chỉ có các lệnh \ci{include} ứng với các tập tin trong danh sách tham số của lệnh \ci{includeonly} mới có tác dụng. Lưu ý rằng không có khoảng trắng giữa tên các tập tin trong phần danh sách tham số và các tập tin phải được cách ra bởi dấu phẩy.
+
+Lệnh \ci{include} tiến hành sắp chữ dữ liệu từ nhập tin ở một trang mới. Việc sử dụng lệnh \ci{includeonly} là rất hữu ích bởi vì các chỉ thị kết thúc trang sẽ không bị di chuyển ngay cả khi một số tập tin đưa vào bị bỏ qua. Nếu không thích việc sắp chữ này thì bạn có thể chèn tập tin vào trực tiếp thông qua lệnh:
+\begin{lscommand}
+\ci{input}\verb|{|\emph{filename}\verb|}|
+\end{lscommand}
+
+\noindent Lệnh này chỉ đơn thuần là kèm tập tin được chỉ đinh vào
+tài liệu hiện thời của bạn mà không kèm theo điều kiện gì cả.
+
+Nhằm giúp cho \LaTeX{} có thể kiểm tra tài liệu của bạn một cách
+nhanh chóng hơn, bạn có thể sử dụng gói \pai{syntonly}. Gói này
+cho phép \LaTeX{} lướt qua tài liệu của bạn và chỉ kiểm tra một số
+cú pháp và các lệnh nhưng không xuất ra kết quả (tập tin DVI). Khi
+sử dụng gói này, \LaTeX{} sẽ chạy rất nhanh và bạn sẽ tiết kiệm
+được rất nhiều thời gian. Cách sử dụng gói này rất đơn giản:
+\begin{verbatim}
+\usepackage{syntonly}
+\syntaxonly
+\end{verbatim}
+
+Khi mà bạn muốn tạo ra các trang kết quả thật sự, bạn chỉ việc loại bỏ
+gói \emph{syntonly} ra khỏi tài liệu.
+
+%
+% Local Variables:
+% TeX-master: "lshort2e"
+% mode: latex
+% coding: utf-8
+% End:
diff --git a/Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/tiengviet.tex b/Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/tiengviet.tex
new file mode 100644
index 00000000000..eaecd707d60
--- /dev/null
+++ b/Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/tiengviet.tex
@@ -0,0 +1,12 @@
+\chapter{Soạn thảo tài liệu tiếng Việt}
+
+Để soạn thảo được tiếng Việt trong \LaTeX{} bạn cần sử dụng gói
+\pai{vn\TeX{}}. Tiến sĩ Hàn Thế Thành, tác giả của pdf\TeX{} và
+pdf\LaTeX{}, đã tạo ra gói này. Bạn hãy vào trang
+\href{http://vntex.org}{http://vntex.org}
+để có được thông tin mới nhất về gói vn\TeX{} cũng như những hỗ trợ
+soạn thảo tiếng Việt khác.
+
+% Local Variables:
+% coding: utf-8
+% End:
diff --git a/Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/title.tex b/Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/title.tex
new file mode 100644
index 00000000000..a49dc7f070e
--- /dev/null
+++ b/Master/texmf-doc/doc/vietnamese/lshort-vietnamese/src/title.tex
@@ -0,0 +1,65 @@
+%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%
+% Contents: The title page
+% $Id: title.tex,v 1.1.1.1 2002/02/26 10:04:20 oetiker Exp $
+%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%
+
+\ifx\pdfoutput\undefined % We're not running pdftex
+\else \pdfbookmark{Tua de}{title} \fi
+\newlength{\centeroffset}
+\setlength{\centeroffset}{-0.5\oddsidemargin}
+\addtolength{\centeroffset}{0.5\evensidemargin}
+%\addtolength{\textwidth}{-\centeroffset}
+\thispagestyle{empty}
+\vspace*{\stretch{1}}
+\noindent\hspace*{\centeroffset}\makebox[0pt][l]{\begin{minipage}{\textwidth}
+\flushright
+{\Huge\bfseries Một tài liệu ngắn gọn\\
+giới thiệu về \LaTeXe{}
+
+}
+\noindent\rule[-1ex]{\textwidth}{5pt}\\[2.5ex]
+\hfill\emph{\Large hay \LaTeXe{} trong \pageref{verylast} phút}
+\end{minipage}}
+
+\vspace{\stretch{1}}
+\noindent\hspace*{\centeroffset}\makebox[0pt][l]{
+\begin{minipage}{\textwidth}
+\flushright {\bfseries
+Biên soạn: Tobias Oetiker\\[1.5ex]
+Hubert Partl, Irene Hyna và Elisabeth Schlegl\\[3ex]}
+\bfseries{Dịch bởi: Nguyễn Tân Khoa\\} Phiên bản~4.00, Ngày 07
+tháng 06 năm 2005
+\end{minipage}}
+%\addtolength{\textwidth}{\centeroffset}
+\vspace{\stretch{2}}
+
+
+\pagebreak
+\begin{small}
+ Bản quyền \copyright 2000-2005 thuộc về Oetiker và những người
+ đóng góp cho tài liệu LShort. ``All rights reserved''.
+
+ %Đây là một tài liệu miễn phí. Bạn có thể phân phối lại tài liệu
+ %này cho các người khác hay sửa đổi tài liệu (tuân theo những mục
+ %yêu cầu trong giấy phép bản quyền GNU General Public License của
+ %Free Software Foundation; phiên bản 2 hay các phiên bản sau).
+Đây là một tài liệu miễn phí. Bạn hoàn toàn có thể phân phối lại cho những người sử dụng khác hoặc có thể chỉnh sửa cho phù hợp. Tuy nhiên bạn phải tuân theo những yêu cầu trong giấy phép bản quyền GNU (General Public License của Free Software Foundation; phiên bản 2 hay các phiên bản khác -- theo ý kiến riêng của bạn).
+
+ %Tài liệu này đến tay các bạn với hy vọng là nó sẽ trở nên hữu ích
+ Tài liệu này được phát hành với hy vọng rằng nó sẽ trở nên hữu ích,
+ nhưng nó \textbf{KHÔNG KÈM THEO BẤT KỲ SỰ BẢO ĐẢM NÀO}, ngay cả những
+ đảm bảo ngầm hiểu về việc thương mại hoá hay phải phù hợp với một
+ đích cụ thể nào đó (vấn đề này bạn có thể tham khảo giấy phép GNU General Public License để biết thêm chi tiết)\@.
+
+ Thông thường, bạn sẽ nhận được một bản sao của giấy phép GNU
+ General Public License kèm theo tài liệu này; nếu chưa có, bạn
+ có thể gửi thư đến Free Software Foundation, Inc.,
+ 675 Mass Ave, Cambridge, MA 02139, USA. để có một bản sao.
+\end{small}
+
+
+% Local Variables:
+% TeX-master: "lshort2e"
+% mode: latex
+% coding: utf-8
+% End: