summaryrefslogtreecommitdiff
path: root/Master/texmf-dist/doc/generic/vntex/source/vn-fonts.tex
diff options
context:
space:
mode:
Diffstat (limited to 'Master/texmf-dist/doc/generic/vntex/source/vn-fonts.tex')
-rw-r--r--Master/texmf-dist/doc/generic/vntex/source/vn-fonts.tex610
1 files changed, 0 insertions, 610 deletions
diff --git a/Master/texmf-dist/doc/generic/vntex/source/vn-fonts.tex b/Master/texmf-dist/doc/generic/vntex/source/vn-fonts.tex
deleted file mode 100644
index ad6bdbb8b20..00000000000
--- a/Master/texmf-dist/doc/generic/vntex/source/vn-fonts.tex
+++ /dev/null
@@ -1,610 +0,0 @@
-\ifx\printversion\undefined
- \documentclass[12pt]{article}
-% \advance\textwidth by 32.4pt
-\else
- \documentclass[11pt,a4paper]{article}
- \RequirePackage[monochrome]{color}
- \advance\topmargin by -2.2cm
- \advance\textheight by 3.3cm
- \advance\footskip by .5cm
- \advance\oddsidemargin by -0.5cm
- \advance\textwidth by 1cm
-\fi
-\usepackage{url}
-\usepackage[colorlinks,bookmarks=false]{hyperref}
-\usepackage{mflogo}
-\usepackage{fancyvrb}
-\usepackage[utf8]{vietnam}
-\usepackage{charter}
-\usepackage{microtype}
-
-%%\parskip.5\baselineskip
-%%\parindent0pt
-\usepackage{parskip}
-\raggedbottom
-\DefineShortVerb{\|}
-\input{abbr.tex}
-
-\begin{document}
-
-\title{Dùng font với \<VNTEX>}
-\author{Hàn Thế Thành và Thái Phú Khánh Hòa}
-\maketitle
-
-\section{Giới thiệu}
-Tài liệu này hướng dẫn cách sử dụng các font tiếng Việt với
-\<VNTEX>. Tài liệu giả sử rằng bạn đã
-\begin{itemize}
-\item cài đặt được \<VNTEX> lên hệ thống \<TEX> của bạn (nếu bạn dùng
- \<TEXLIVE>\,$\ge$\,2005 hoặc \<MIKTEX>\,$\ge$\,2.5 thì \<VNTEX> đã
- được tích hợp sẵn, bạn không phải tự cài đặt);
-\item gõ (và hiển thị) được tiếng Việt;
-\item đã biên dịch được một tài liệu ví dụ với nội dung tương tự sau:
-\begin{verbatim}
-\documentclass{report}
-\usepackage[utf8]{vietnam}
-\begin{document}
-Tiếng Việt
-\end{document}
-\end{verbatim}
-\end{itemize}
-
-Nếu bạn chưa thực hiện được các bước trên, xin vui lòng tham khảo các
-tài liệu hoặc các diễn đàn liên quan trước khi tiếp tục.
-
-Tài liệu này chỉ đề cập đến các font có trong \<VNTEX>, và các font có
-hỗ trợ cho tiếng Việt được phân phối cùng với các hệ thống \<TEX>
-thông dụng hiện nay như \<TEXLIVE> hay \<MIKTEX>. Còn nhiều font khác
-tuy cũng hỗ trợ tiếng Việt nhưng không được đề cập ở đây vì nhiều lý
-do khác nhau. \<VNTEX> chỉ hỗ trợ các font:
-\begin{itemize}
-\item có chất lượng tương đối tốt;
-\item miễn phí, có bản quyền rõ ràng và có thể phân phối lại;
-\item có thể dùng được với ``classic'' (8-bit) \<TEX> và các \<DVI>
- driver thông dụng như \<XDVI>, \<YAP>, \<DVIPS>, \<DVIPSONE> hay
- \<DVIPDFM>. Ngoại lệ duy nhất là một số font \<TRUETYPE> (MS core)
- yêu cầu phải có driver hỗ trợ font \<TRUETYPE>, ví dụ \<PDFTEX> hay
- \<DVIPDFMX>.
-\end{itemize}
-
-Các hướng dẫn ở đây chỉ dùng cho \<LATEX>. Nếu bạn dùng \<CONTEXT>,
-xin vui lòng đọc tài liệu hướng dẫn dành cho \<CONTEXT>. Còn nếu bạn
-dùng \<PLAIN>, thì bạn phải tự mày mò lấy |:)|. Mẹo: có thể dùng gói
-\<PLNFSS> để dùng \<NFSS> với \<PLAIN>.
-
-\section{Cơ chế chọn font trong \<LATEX>}
-Một chút kiến thức về \<NFSS> (cơ chế chọn font trong \<LATEX>) sẽ rất
-có ích ở đây. Chúng tôi sẽ giới thiệu \<NFSS> một cách nôm na (và đôi
-khi có thể thiếu chính xác), với hy vọng là làm như vậy sẽ dễ hiểu
-hơn.
-
-\subsection{Các thuộc tính của font}
-Khi chúng ta dùng \<MSWORD>, \<OOWRITER> hay một trình soạn thảo tương
-tự tạo một văn bản mới thì luôn có một font chữ mặc định, thường là
-Times New Roman, cỡ chữ 12pt, chữ thường (không nghiêng không
-đậm). Chúng ta có thể thay đổi font chữ mặc định bằng cách chọn chữ
-nghiêng, chữ đậm, hay thay đổi cỡ chữ. Như vậy để xác định một font,
-ta thấy chỉ dùng tên của font (Times) chưa đủ, mà ta còn phải mô tả
-thêm các tính chất khác, như độ nghiêng, độ đậm hay cỡ chữ. Các tính
-chất của một font ta gọi là các thuộc tính (attribute) của font. Khi
-ta thay đổi một font, thực ra là ta thay đổi (chọn) các thuộc tính
-khác nhau của font. Ta cũng có thể coi tên gọi của font là một thuộc
-tính. Ta có thể chọn kiểu chữ khác, ví dụ Arial, bằng cách thay đổi
-tên (hay ``thuộc tính tên'') của font.
-
-Khi ta dùng \<LATEX> thì cơ chế chọn font cũng hoạt động tương tự. Khi
-ta tạo một văn bản \<LATEX>, thì ban đầu cũng có một font mặc định,
-thường là font |cmr10| (Computer Modern, cỡ chữ 10pt, chữ thường).
-Các câu lệnh \<LATEX> dùng để thay đổi kiểu font mà ta vẫn hay gặp như
-|\textit|, |\texttt|, |\bf|, |\large|, \<...> thực ra là các lệnh dùng
-để thay đổi các thuộc tính của font. Ví dụ lệnh |\textit| sẽ chọn
-``thuộc tính nghiêng'' của font.
-
-Vậy giờ ta chỉ cần biết font trong \<LATEX> có các thuộc tính nào và
-cách thay đổi các thuộc tính đó là có thể chọn lựa font theo ý thích
-của mình.
-
-Các thuộc tính của font trong \<LATEX> là:
-\begin{description}
-\item[bảng mã (font encoding):] xác định font chứa các ký tự nào. Các
- bảng mã thường gặp:
-\begin{itemize}
-\item |OT1| -- bảng mã dùng cho các font Compuder Modern (7-bit)
-\item |T1| -- bảng mã cho các font chứa các ký tự trong các ngôn ngữ latin
-Tây Âu (iso-8859-1) và Đông Âu (iso-8859-2)
-\item |T5| -- bảng mã cho tiếng Việt
-\end{itemize}
-
-\item[họ font (font family):] xác định kiểu (họ) font, tương tự như Times
-New Roman hay Arial. Vì nhiều lý do mà họ font trong \<LATEX> thường có tên
-rất ngắn (3--5 ký tự) và tương đối khó nhớ. Một số họ font thường gặp:
-\begin{itemize}
-\item |cmr| -- Computer Modern Roman
-\item |ptm| -- Times Roman
-\item |phv| -- Helvetica
-\end{itemize}
-
-\item [độ đậm (font series):] xác định độ đậm nhạt của font. Đôi khi cả
-thuộc tính chiều rộng (width) cũng được gán vào đây. Các giá trị
-thường gặp:
-\begin{itemize}
-\item |m| (medium) -- chữ thường (không đậm)
-\item |b| (bold) -- chữ đậm
-\item |bx| (bold extended) -- chữ đậm và rộng hơn chữ thường
-\end{itemize}
-
-\item [kiểu dáng (font shape):] xác định kiểu dáng font, ví dụ chữ thẳng
-hay chữ nghiêng. Các giá trị thường gặp:
-\begin{itemize}
-\item |n| -- chữ thường (thẳng)
-\item |it| -- chữ nghiêng ``italic''
-\item |sl| -- chữ nghiêng ``oblique''
-\item |sc| -- chữ ``smallcap'' (các chữ thường có hình dáng như chữ hoa,
-nhưng bé hơn)
-\end{itemize}
-Chữ nghiêng italic và oblique khác nhau ở chỗ hình dáng chữ nghiêng
-oblique trông giống như chữ thẳng (chỉ trừ mỗi khoản ``nghiêng''), còn
-chữ italic có hình dáng khác khá nhiều so với chữ thẳng, thường chữ
-italic có hình dáng gần với chữ viết tay hơn. Muốn biết rõ hơn bạn có
-thể phóng to và so sánh chữ |a| của chữ nghiêng italic với chữ thẳng.
-
-\item [cỡ chữ (font size):] xác định cỡ chữ.
-\end{description}
-
-Để thay đổi thuộc tính của font, ta có thể xem ví dụ sau:
-
-\begin{verbatim}
-\fontshape{it}
-\selectfont
-\end{verbatim}
-
-Ví dụ trên chọn giá trị ``nghiêng italic'' cho thuộc tính ``kiểu
-dáng'' (|fontshape|). Lưu ý là sau khi thay đổi thuộc tính font, ta
-phải dùng lệnh |\selectfont| để chọn font có thuộc tính mới. Cách chọn
-font như trong ví dụ trên ta ít khi gặp, vì ta hay dùng lệnh |\it|
-hoặc |\textit| để chọn chữ nghiêng. Các lệnh này thực ra là các lệnh
-gõ tắt (shortcut) để tiện cho người dùng. Dựa trên nguyên tắc này, ta
-có thể đoán được lệnh dùng để chọn font chữ đậm ta hay dùng (|\bf| hay
-|\textbf|) thực ra là lệnh gõ tắt của:
-
-\begin{verbatim}
-\fontseries{b}
-\selectfont
-\end{verbatim}
-
-Ta cũng có thể thay đổi nhiều thuộc tính cùng một lúc rồi dùng
-|\selectfont| để chọn font. Ví dụ sau sẽ chọn font vừa nghiêng vừa đậm:
-
-\begin{verbatim}
-\fontshape{it}
-\fontseries{b}
-\selectfont
-\end{verbatim}
-
-Đến đây chắc bạn cũng có thể đoán ra là các lệnh thay đổi cỡ chữ như
-|\large|, |\huge|,\<...> là các lệnh gõ tắt dùng để thay đổi thuộc
-tính |fontsize| của font.
-
-\subsection{Các họ (kiểu) chữ mặc định}
-Ta sẽ tìm hiểu thêm về việc thay đổi thuộc tính |fontfamily| của một
-font. Còn |fontencoding| thì \emph{rất ít khi} cần thay đổi nên ta
-không đề cập đến ở đây.
-
-Khi ta bắt đầu một văn bản \<LATEX>, font chữ mặc định là kiểu chữ
-``có chân'' (roman, serif). Khi ta dùng lệnh |\sf| hay |\textsf|, thì
-\<LATEX> chuyển sang font chữ ``không chân'' (sans serif). Việc chuyển
-font này được thực hiện bởi các lệnh thay đổi thuộc tính ta đã biết:
-
-\begin{verbatim}
-\fontfamily{\sfdefault}
-\selectfont
-\end{verbatim}
-
-|\sfdefault| là một macro chứa giá trị |fontfamily| của font không
-chân mặc định, thường là |cmss| (Computer Modern Sans Serif). Tương tự
-như vậy, việc chuyển sang font ``máy chữ'' (typewriter) bằng lệnh
-|\tt| hay |\texttt| thực ra là việc thay đổi thuộc tính |fontfamily|
-như sau:
-
-\begin{verbatim}
-\fontfamily{\ttdefault}
-\selectfont
-\end{verbatim}
-
-Thông thường |\ttdefault| có giá trị |cmtt| (Computer Modern Typewriter).
-
-Ta tóm tắt lại các giá trị mặc định của |fontfamily| mà \<LATEX> dùng
-cho các họ chữ:
-\begin{itemize}
-\item |\rmdefault| -- dùng cho font có chân, thường là |cmr|. Font này
- được chọn sau dòng |\begin{document}|
-\item |\sfdefault| -- dùng cho font không chân, thường là
- |cmss|. Font này được chọn khi ta dùng lệnh |\sf| hay |\textsf|
-\item |\sfdefault| -- dùng cho font máy chữ, thường là |cmtt|. Font
- này được chọn khi ta dùng lệnh |\tt| hay |\texttt|
-\end{itemize}
-
-Ví dụ khi ta muốn dùng font Bitstream Charter như font có chân mặc định
-trong văn bản, thì ta thêm dòng sau vào ``preamble'' của văn bản (phần
-trước |\begin{document}|):
-
-\begin{verbatim}
-\renewcommand{\rmdefault}{bch}
-\end{verbatim}
-
-Ta cũng có thể dùng gói |charter.sty| để kích hoạt font Bitstream Charter
-cho văn bản của mình bằng cách thêm vào preamble dòng sau:
-
-\begin{verbatim}
-\usepackage{charter}
-\end{verbatim}
-
-Nếu ta xem nội dung của gói |charter.sty| thì cũng sẽ thấy nội dung tương
-tự như trên.
-
-\section{Làm sao biết được có thể chọn font nào?}
-Đến đây chắc bạn đọc cũng hình dung ra được việc thay đổi font có
-chân, không chân và font máy chữ cho một văn bản thực ra chỉ là việc
-định nghĩa lại các macro |\rmdefault|, |\sfdefault| và
-|\ttdefault|. Vấn đề còn lại là làm sao biết được các giá trị
-|fontfamily| của font mà ta muốn dùng. Ví dụ ta muốn dùng font
-Palatino, làm sao biết được giá trị |fontfamily| của font này mà chọn?
-
-Cách đơn giản nhất là xem các mẫu font của \<VNTEX> (và một số font
-khác cũng hỗ trợ tiếng Việt) tại
-\href{http://vntex.sf.net/fonts/samples}{đây}. Ta xem thử một ví dụ sau:
-xem mẫu font \<URWVN>
-(\href{http://vntex.sf.net/fonts/samples/urwvn-test.pdf}{urwvn-test.pdf}),
-ta thấy có các cột (theo thứ tự từ trái sang phải):
-\begin{description}
-\item [NFSS] -- các thuộc tính của font như ta đã tìm hiểu, theo thứ tự\\
-|fontencoding/fontfamily/fontseries/fontshape|. Thuộc tính |fontsize| không
-được đề cập đến ở đây vì không cần thiết.
-\item [TFM] -- tên tập tin chứa font (tạm thời ta không cần quan tâm)
-\item [PostScript] -- tên ``thông thường'' của font
-\item [Sample] -- mẫu font
-\end{description}
-
-Ví dụ xem dòng đầu tiên ta thấy \textbf{NFSS} = |T5/uag/db/n| và
-\textbf{PostScript} = |VnURWGothicL-Demi|, có thể hiểu như sau: font
-này có tên thông thường là |VnURWGothicL-Demi|, và các thuộc tính
-\<NFSS> của font này là:\\[1ex]
-\begin{tabular}{ll}
-|fontencoding| & = |T5|\\
-|fontfamily| & = |uag|\\
-|fontseries| & = |db|\\
-|fontshape| & = |n|\\
-\end{tabular}
-
-\selectfont
-
-
-Giả sử bây giờ ta muốn chọn font Century Schoolbook làm font có chân
-mặc định trong văn bản. Xem ở cột \textbf{PostScript} ta thấy các font
-trong họ này có tên bắt đầu với |VnCenturySchoolbookL| (có một số font
-cùng trong họ font này có tên \textbf{PostScript} là |N/A|, điều này
-tạm thời ta cũng chưa cần quan tâm). Xem ở cột \textbf{NFSS} ta thấy
-các font này có |fontfamily| là |unc|. Để chọn font này ta thêm vào
-preamble dòng:
-
-\begin{verbatim}
-\renewcommand{\rmdefault}{unc}
-\end{verbatim}
-
-Tương tự như vậy, nếu ta muốn chọn font VnNimbusSansL (giống như
-Helvetica) làm font không chân mặc định, thì ta dùng:
-
-\begin{verbatim}
-\renewcommand{\sfdefault}{uhv}
-\end{verbatim}
-
-Ta cũng có thể chọn một font tùy ý mà không cần phải thay đổi các giá
-trị mặc định. Ví dụ ta muốn dùng font VnURWGothicL-Demi chỉ cho một
-đoạn ngắn nào đó trong văn bản thì ta chọn font này dựa vào các thuộc
-tính ở cột \textbf{NFSS} như sau:
-
-\begin{verbatim}
-\fontencoding{T5}
-\fontfamily{uag}
-\fontseries{db}
-\fontshape{n}
-\selectfont
-\end{verbatim}
-
-Các lệnh trên có thể viết gọn hơn:
-\begin{verbatim}
-\usefont{T5}{uag}{db}{n}
-\end{verbatim}
-
-\section{Một số vấn đề liên quan}
-\subsection{Chọn font như thế nào là hợp lý?}
-Chọn font cũng như trang điểm, nếu không rành mà cứ dùng thật nhiều font
-cho một văn bản thì cũng như trang điểm dùng thật nhiều các mỹ phẩm khác
-nhau cho một khuôn mặt. Kết quả là ta tưởng ta đẹp trong khi người khác
-nhìn vào thấy buồn cười.
-
-Vậy làm sao để có thể ``rành''? Câu trả lời duy nhất theo chúng tôi là qua
-học hỏi, tìm tòi và kinh nghiệm thực tế. Bước đầu thì nên theo những hướng
-dẫn cơ bản, khi đã có kinh nghiệm thì ta có thể làm theo sở thích của mình.
-Các qui tắc có ích khi mới bắt đầu là:
-\begin{itemize}
-\item nên tránh dùng các lệnh chọn font của \<LATEX> phiên bản cũ (2.09) như
-|\bf|, |\it|, |\tt|\<...> Thay vào đó hãy dùng các lệnh tương ứng của
-\<LATEX>2e như |\textbf|, |\textit|, |\texttt|,\<...>
-
-\item trong một văn bản chỉ nên dùng tối đa 3 họ font: có chân, không
- chân và máy chữ
-
-\item nên thay đổi các họ font mặc định bằng các gói tương ứng nếu
- có. Ví dụ nếu đã có gói |charter.sty| thì ta nên dùng
-
-\begin{verbatim}
-\usepackage{charter}
-\end{verbatim}
-
-thay vì
-
-\begin{verbatim}
-\renewcommand{\rmdefault}{bch}
-\end{verbatim}
-
-Lý do chính là một số gói có thể chứa thêm các điều chỉnh cần thiết
-ngoài việc định nghĩa lại |\rmdefault|, |\sfdefault| hay
-|\ttdefault|. Ngoài ra một số gói có thể chọn nhiều font ``hợp nhau''
-cùng một lúc, Ví dụ gói |newcent.sty| ngoài việc chọn |pnc| (New
-Century SchoolBook) cho font có chân mặc định (|\rmdefault|) còn chọn
-|pag| (Avant Garde) cho font không chân mặc định (|\sfdefault|) và
-|pcr| (Courier) cho font máy chữ mặc định (|\ttdefault|), vì 3 font
-này có vẻ ``hợp nhau''.
-
-Các gói để chọn font cho \<VNTEX> sẽ được mô tả ở phần sau.
-
-\item Chú ý là không phải cứ chọn font bằng gói là tối ưu, vì có một
- số gói đã ``lỗi thời'' (obsolete). Nên đọc tài liệu
- \href{http://ctan.org/tex-archive/info/l2tabu/english/l2tabuen.pdf}{l2tabuen}
- để biết thêm thông tin về các gói lỗi thời và cách dùng các gói
- tương ứng.
-
-\item nếu bạn muốn dùng một font mà không tìm được gói tương ứng, thì
- nên nên tìm hiểu kỹ (qua tài liệu, Internet, các diễn đàn,\<...>) để
- biết các họ font nào thích hợp với nhau,
-\end{itemize}
-
-\subsection{Chọn font toán như thế nào cho hợp lý?}
-Tài liệu tốt nhất cho đề tài này là
-\href{http://ctan.tug.org/tex-archive/info/Free_Math_Font_Survey/survey.html}{Free
- Math Font Survey}. Hiện bản tiếng Việt chưa được dịch. Lưu ý có một
-số font trong tài liệu này chưa hỗ trợ tiếng Việt. Trong tương lai có
-thể chúng tôi sẽ Việt hóa các font này.
-
-\section{Cách chọn các font với \<VNTEX>}
-\subsection{\<VNR>}
-Các font \<VNR> là font mặc định khi dùng \<VNTEX> nên không cần phải
-làm gì thêm.
-
-\subsection{\<LM>}
-Dự án font \<LM> nhằm thống nhất các bản ``địa phương hóa'' font \<CM>
-cho các ngôn ngữ khác nhau. Để dùng các font \<LM> thay cho font
-\<VNR>, bạn chỉ cần dùng:
-
-\begin{verbatim}
-\usepackage{lmodern}
-\end{verbatim}
-
-\subsection{Antykwa Torunska}
-Đây là bộ font có chân do nhà thiết kế chữ người Ba Lan Zygfryd
-Gardzielewski tạo ra, sau đó được Janusz Marian Nowacki chuyển sang
-định dạng \<T1> và thêm hỗ trợ cho nhiều ngôn ngữ khác trong đó có cả
-tiếng Việt. Bộ font này miễn phí và có sẵn trong nhiều bản phân phối
-\<TEX> thông dụng. Bạn có thể đọc thêm về bộ font này tại
-\href{http://www.janusz.nowacki.strefa.pl}{đây}.
-
-Để dùng bộ font này bạn có thể dùng gói |anttor| với các lựa chọn khác
-nhau:\\[1ex]
-\begin{tabular}{ll}
-|\usepackage{anttor}| & chọn kiểu font thường\\
-|\usepackage[light]{anttor}| & chọn kiểu font mảnh\\
-|\usepackage[condensed]{anttor}| & chọn kiểu font hẹp\\
-|\usepackage[light,condensed]{anttor}| & chọn kiểu font vừa mảnh vừa hẹp\\
-\end{tabular}\\[1ex]
-
-\subsection{Kurier}
-Bộ font Kurier cũng do Janusz Marian Nowacki thực hiện và được công bố
-tại cùng địa chỉ với font Antykwa Torunska.
-
-Tương tự, để dùng bộ font này bạn có thể dùng gói |kurier| với các lựa
-chọn khác nhau:\\[1ex]
-\begin{tabular}{ll}
-|\usepackage{kurier}| & chọn kiểu font thường\\
-|\usepackage[light]{kurier}| & chọn kiểu font mảnh\\
-|\usepackage[condensed]{kurier}| & chọn kiểu font hẹp\\
-|\usepackage[light,condensed]{kurier}| & chọn kiểu font vừa mảnh vừa hẹp\\
-\end{tabular}\\[1ex]
-
-\subsection{Iwona}
-Bộ font Iwona cũng do Janusz Marian Nowacki thực hiện và được công bố tại
-cùng địa chỉ với font Antykwa Torunska.
-
-Tương tự, để dùng bộ font này bạn có thể dùng gói |iwona| với các lựa chọn
-khác nhau:\\[1ex]
-\begin{tabular}{ll}
-|\usepackage{iwona}| & chọn kiểu font thường\\
-|\usepackage[light]{iwona}| & chọn kiểu font mảnh\\
-|\usepackage[condensed]{iwona}| & chọn kiểu font hẹp\\
-|\usepackage[light,condensed]{iwona}| & chọn kiểu font vừa mảnh vừa hẹp\\
-\end{tabular}\\[1ex]
-
-\subsection{\<URWVN>}
-Tài liệu hướng dẫn sử dụng cho các font \<PS> thông thường (35 font \<PS>
-``chuẩn'') cũng dùng được với các font \<URWVN>. Tài liệu này có tên là
-|psnfss2e.pdf| hoặc |psnfss2e.dvi| và thường có sẵn trong các bản \<TEX>.
-Nếu chưa có tài liệu này trên máy thì bạn có thể tải về từ
-\href{http://www.ctan.org/tex-archive/macros/latex/required/psnfss/psnfss2e.pdf}{đây}.
-
-Ở đây chúng tôi chỉ ghi lại phần giới thiệu để bạn có thể sử dụng ngay các
-font này. Nếu bạn có thắc mắc gì xin hãy đọc tài liệu nguyên bản để biết
-thêm chi tiết.
-\begin{quotation}
-\parindent0pt
-\noindent Cách đơn giản nhất để sử dụng các font \<PS> thông dụng là
-định nghĩa lại các giá trị mặc định của các font có chân (roman),
-không chân (sans serif) và font máy chữ (typewriter). Để làm việc này
-bạn có thể sử dụng các gói trong bảng dưới đây. Dòng đầu tiên liệt kê
-các họ font mặc định (Computer Modern). Cột nào trống có nghĩa là gói
-tương ứng không thay đổi giá trị font mặc định cho cột đó. Có một số
-gói được giải thích chi tiết hơn, ví dụ gói |helvet|, |mathpazo| và
-|mathptmx|.
-
-\begin{table}[!htb]
-\caption{Các gói dùng cho việc sử dụng các font \<PS> thông dụng}
-\medskip
-\begin{center}
-\UndefineShortVerb{\|}
-\renewcommand{\arraystretch}{1.2}
-\newcommand{\Lpack}[1]{\textsf{#1}}
-\def\NL{\hfil\break}
-\ifx\printversion\undefined
- %\footnotesize
- %\begin{tabular}{|l|p{1.8cm}p{2.2cm}p{2.4cm}p{2.2cm}|}
- \small
- \begin{tabular}{|l|p{2.8cm}p{2.4cm}p{2.6cm}p{2.3cm}|}
-\else
- \small
- \begin{tabular}{|l|p{2.8cm}p{2.4cm}p{2.6cm}p{2.3cm}|}
-\fi
- \hline
- \textbf{tên gói} & \textbf{font có \NL chân \NL(roman)} &
- \textbf{font \NL không chân \NL (sans serif)} &
- \textbf{font máy chữ \NL(typewriter)} &
- \textbf{font công \NL thức toán} \\\hline\hline
- (none) & CM Roman & CM Sans Serif
- & CM Typewriter & $\approx$ CM Roman\\\hline
- \Lpack{mathpazo} & Palatino
- &
- &
- & $\approx$ Palatino\\\hline
- \Lpack{mathptmx} & Times
- &
- &
- & $\approx$ Times\\\hline
- \Lpack{helvet} &
- & Helvetica
- &
- & \\\hline
- \Lpack{avant} &
- & Avant~Garde
- &
- & \\\hline
- \Lpack{courier} &
- &
- & Courier
- & \\\hline
- \Lpack{chancery} & Zapf Chancery
- &
- &
- & \\\hline
- \Lpack{bookman} & Bookman
- & Avant~Garde
- & Courier
- & \\\hline
- \Lpack{newcent} & \raggedright New Century Schoolbook
- & Avant~Garde
- & Courier
- & \\\hline
- \Lpack{charter} & Charter
- &
- &
- & \\\hline
-\end{tabular}
-\end{center}
-\end{table}
-
-
-Ví dụ khi ta dùng
-\begin{verbatim}
-\usepackage{bookman}
-\end{verbatim}
-
-thì sẽ được\\[1ex]
-\begin{tabular}{ll}
-font có chân & = Bookman\\
-font không chân & = Avant~Garde\\
-font máy chữ & = Courier\\
-\end{tabular}\\[1ex]
-do gói này định nghĩa lại cả 3 họ font. Còn nếu ta dùng
-\begin{verbatim}
-\usepackage{charter}
-\end{verbatim}
-
-thì sẽ được\\[1ex]
-\begin{tabular}{ll}
-font có chân & = Charter\\
-font không chân & = CM Sans Serif (default)\\
-font máy chữ & = CM Typewriter (default)\\
-\end{tabular}\\[1ex]
-do gói này chỉ định nghĩa lại họ font có chân, còn 2 họ font kia vẫn giữ giá
-trị mặc định.
-
-\end{quotation}
-
-Một lưu ý quan trọng là các tên \<PS> của các font \<URWVN> (thực chất
-là tên các font \<URW> có thêm prefix |Vn|) không giống như tên của 35
-font \<PS> chuẩn, vì các tên này do \<URW> đặt cho các font của mình
-trong khi tên của 35 font \<PS> chuẩn do Adobe đặt. Bạn có thể tham
-khảo bảng dưới đây để biết các font nào tương đương với nhau:
-
-\begin{center}
-\UndefineShortVerb{\|}
-\renewcommand{\arraystretch}{1.2}
-\begin{tabular}{|l|l|}
-\hline
-VnURWGothicL & AvantGarde\\
-VnURWBookmanL & Bookman\\
-VnNimbusMonoL & Courier\\
-VnNimbusSansL & Helvetica\\
-VnURWPalladioL & Palatino\\
-VnNimbusRomanNo9L & Times\\
-VnURWChanceryL & ZapfChancery\\
-\hline
-\end{tabular}
-\end{center}
-
-
-\subsection{Bitstream Charter}
-Dùng gói |charter| như sau:
-\begin{verbatim}
-\usepackage{charter}
-\end{verbatim}
-
-\subsection{MS core}
-Các font MS core do Monotype và Linotype thực hiện và bán lại cho
-Microsoft (trừ các font Tahoma và Verdana do Microsoft tự thực
-hiện). Các font này có định dạng \<TRUETYPE> và yêu cầu phải có driver
-hỗ trợ font \<TRUETYPE>, ví dụ \<PDFTEX> hay \<DVIPDFMX>.
-
-Hiện nay chưa có gói nào hỗ trợ việc dùng các font này, do đó ta phải
-tự định nghĩa lại các họ font mặc định |\rmdefault|, |\sfdefault| và
-|\ttdefault| như đã trình bày ở trên. Ở đây chúng tôi chỉ nêu một ví
-dụ: giả sử sau khi xem mẫu font mscore tại
-\href{http://vntex.sf.net/fonts/samples/mscore-test.pdf}{đây}, ta muốn
-dùng font Verdana làm font không chân mặc định. Các font này có thuộc
-tính |fontfamily| là |jvn|, do đó ta cần thêm vào preamble dòng:
-
-\begin{verbatim}
-\renewcommand{\sfdefault}{jvn}
-\end{verbatim}
-
-Muốn sử dụng các font còn lại ta làm tương tự.
-
-Nếu bạn muốn viết các gói để hỗ trợ các font này thì chúng tôi rất
-hoan nghênh.
-
-Đa số các font trong bộ font này đều có phiên bản tương ứng trong bộ
-\<URWVN> (trừ các font Tahoma và Verdana). Bạn có thể dùng font nào
-bạn thích hơn. Theo ý kiến chủ quan của chúng tôi thì các font
-\<URWVN> có các dấu tiếng Việt ``đẹp'' hơn.
-
-\section{Góp ý}
-Mọi ý kiến đóng góp xin gởi đến các tác giả |hanthethanh| hoặc
-|h2vnteam| tại |gmail| chấm |com|.
-\end{document}