summaryrefslogtreecommitdiff
path: root/info/translations/ntheorem/vn/src/user-interface.tex
blob: c92c8c685c1c8165e68f7f1d5e044fe22f6d3671 (plain)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
101
102
103
104
105
106
107
108
109
110
111
112
113
114
115
116
117
118
119
120
121
122
123
124
125
126
127
128
129
130
131
132
133
134
135
136
137
138
139
140
141
142
143
144
145
146
147
148
149
150
151
152
153
154
155
156
157
158
159
160
161
162
163
164
165
166
167
168
169
170
171
172
173
174
175
176
177
178
179
180
181
182
183
184
185
186
187
188
189
190
191
192
193
194
195
196
197
198
199
200
201
202
203
204
205
206
207
208
209
210
211
212
213
214
215
216
217
218
219
220
221
222
223
224
225
226
227
228
229
230
231
232
233
234
235
236
237
238
239
240
241
242
243
244
245
246
247
248
249
250
251
252
253
254
255
256
257
258
259
260
261
262
263
264
265
266
267
268
269
270
271
272
273
274
275
276
277
278
279
280
281
282
283
284
285
286
287
288
289
290
291
292
293
294
295
296
297
298
299
300
301
302
303
304
305
306
307
308
309
310
311
312
313
314
315
316
317
318
319
320
321
322
323
324
325
326
327
328
329
330
331
332
333
334
335
336
337
338
339
340
341
342
343
344
345
346
347
348
349
350
351
352
353
354
355
356
357
358
359
360
361
362
363
364
365
366
367
368
369
370
371
372
373
374
375
376
377
378
379
380
381
382
383
384
385
386
387
388
389
390
391
392
393
394
395
396
397
398
399
400
401
402
403
404
405
406
407
408
409
410
411
412
413
414
415
416
417
418
419
420
421
422
423
424
425
426
427
428
429
430
431
432
433
434
435
436
437
438
439
440
441
442
443
444
445
446
447
448
449
450
451
452
453
454
455
456
457
458
459
460
461
462
463
464
465
466
467
468
469
470
471
472
473
474
475
476
477
478
479
480
481
482
483
484
485
486
487
488
489
490
491
492
493
494
495
496
497
498
499
500
501
502
503
504
505
506
507
508
509
510
511
512
513
514
515
516
517
518
519
520
521
522
523
524
525
526
527
528
529
530
531
532
533
534
535
536
537
538
539
540
541
542
543
544
545
546
547
548
549
550
551
552
553
554
555
556
557
558
559
560
561
562
563
564
565
566
567
568
569
570
571
572
573
574
575
576
577
578
579
580
581
582
583
584
585
586
587
588
589
590
591
592
593
594
595
596
597
598
599
600
601
602
603
604
605
606
607
608
609
610
611
612
613
614
615
616
617
618
619
620
621
622
623
624
625
626
627
628
629
630
631
632
633
634
635
636
637
638
639
640
641
642
643
644
645
646
647
648
649
650
651
652
653
654
655
656
657
658
659
660
661
662
663
664
665
666
667
668
669
670
671
672
673
674
675
676
677
678
679
680
681
682
683
684
685
686
687
688
689
690
691
692
693
694
695
696
697
698
699
700
701
702
703
704
705
706
707
708
709
710
711
712
713
714
715
716
717
718
719
720
721
722
723
724
725
726
727
728
729
730
731
732
733
734
735
736
737
738
739
740
741
742
743
744
745
746
747
748
749
750
751
752
753
754
755
756
757
758
759
760
761
762
763
764
765
766
767
768
769
770
771
772
773
774
775
776
777
778
779
780
781
782
783
784
785
786
787
788
789
790
791
792
793
794
795
796
797
798
799
800
801
802
803
804
805
806
807
808
809
810
811
812
813
814
815
816
817
818
819
820
821
822
823
824
825
826
827
828
829
830
831
832
833
834
835
836
837
838
839
840
841
842
843
844
845
846
847
848
849
850
851
852
853
854
855
856
857
858
859
860
861
862
863
864
865
866
867
868
869
870
871
872
873
874
875
876
877
878
879
880
881
882
883
884
885
886
887
888
889
890
891
892
893
894
895
896
897
898
899
900
%\section{The User-Interface}
\section{\texorpdfstring{Sử dụng gói}{Su dung goi}}

% =====================================================================

%\subsection{How to include the package}
\subsection{\texorpdfstring{Nạp gói}{Nap goi}}

%The package |ntheorem.sty| is included by
Gói |ntheorem.sty| có thể nạp như sau
\begin{command}
  \usepackage[`\meta{options}']{ntheorem}
\end{command}
%% where the optional parameter \meta{options} selects predefined
%% configurations and special requirements. 
với \meta{options} là danh sách các tuỳ chọn và các yêu cầu đặc biệt.

%% The following \meta{options} are available by now, concerning three
%% independent issues:
\medskip
Các tuỳ chọn được cho nhờ \meta{options} như sau: % liên quan đến ba vấn đề độc lập:
\begin{description}
%% \item[Predefining environments:] (see Section~\ref{sec:standard})
%%   With [standard] and [noconfig], it can be chosen, if and what
%%   file is used for activating a (user-defined) standard set of 
%%   theorem environments.
\item\DescribeOptions{standard,noconfig}\option{standard} \option{noconfig}\\
	xem Mục~\vref{sec:standard} và Mục~\vref{sec:private.thm}.
	Với một trong hai tùy chọn |standard| và |noconfig|,
	bạn có thể lựa chọn việc sử dụng hoặc không tập hợp
	các môi trường |THM| đã được định nghĩa sẵn.
%% 	Mặc định là tùy chọn |noconfig|.
%% \item[Compatibility with amsthm:] option [amsthm] provides 
%%        compatibility with the theorem-layout
%%       commands of the |amsthm|-package (see Section~\ref{sec:amslatex}).
\item\DescribeOption{amsthm}\option{amsthm}\\
	tùy chọn |amsthm| khi được dùng sẽ bảo đảm tính tương thích với các môi trường
	|THM| cung cấp bởi gói |amsthm|. Xem Mục~\vref{sec:amslatex}.
%\item[Activation of endmarks:]
\item\DescribeOption{thmmarks}\option{thmmarks}\\
%% [thmmarks] enables the automatical placement of endmarks 
%%     (see \ref{sec:general}); when using the |amsmath|-package,
%%     [thmmarks] must be complemented by [amsmath] 
%%     (see Section~\ref{sec:amslatex}).
	tuỳ chọn |thmmarks| đồng ý để gói |ntheorem.sty| tự động đặt dấu kết thúc
	(|endmarks|) (xem Mục~\ref{sec:general}); khi dùng với gói |amsthm|,
	tùy chọn |thmmarks| phải được dùng kèm với tuỳ chọn |amsmath|.
	Xem thêm ở Mục~\ref{sec:amslatex}.
%% \item[Activation of extended reference features:]
%% [thref] enables the extended reference features 
%%     (see Section~\ref{sec-ExtRef}); when using the |amsmath|-package,
%%     [thref] must be complemented by [amsmath] 
%%     (see Section~\ref{sec:amslatex}).
\item\DescribeOption{thref}\option{thmref}\\
	tuỳ chọn |thref| cho phép mở rộng khả năng tham khảo chéo. Xem Mục~\vref{sec-ExtRef};
	khi dùng với gói |amsthm|, tuỳ chọn này phải đi kèm với tuỳ chọn |amsmath|.
	Xem thêm ở Mục~\ref{sec:amslatex}.
%% \item[Compatibility with hyperref:] option [hyperref] provides
%%       compability with the |hyperref|-package 
%%       (see section~\ref{sec:hyperref}).
\item\DescribeOption{hyperref}\option{hyperref}\\
	tuỳ chọn |hyperref| bảo đảm tương thích với gói |hyperref|.
	Xem Mục~\vref{sec:hyperref}.
\end{description}

Dưới đây là một ví dụ:
\begin{example}
  \usepackage{hyperref}
  \usepackage[hyperref,thmmarks,noconfig]{ntheorem}
\end{example}
Với cách nạp gói như trên, bạn sẽ phải tự định nghĩa các môi trường |THM|,
các dấu kết thúc sẽ được định vị tự động. Vì ta dùng gói |hyperref|,
ta phải bảo đảm tính tương thích nhờ tuỳ chọn |hyperref|.

% =====================================================================

%\subsection{Defining New Theorem Sets}
\subsection{\texorpdfstring{Định nghĩa THM mới}{Dinh nghia THM moi}}

\DescribeMacro{\newtheorem}\macro{newtheorem}\\
%% The syntax and semantics is exactly the same as in standard
%% \LaTeX{}: the command |\newtheorem| defines a new ``theorem set'' 
%% or ``theorem-like structure''.
%% Two required arguments name the new environment set and give the 
%% text to be typeset with each instance of the new ``set'', while
%% an optional argument determines how the ``set'' is enumerated:
Cú pháp của lệnh hoàn toàn giống như của lệnh chuẩn |\newtheorem|.
Lệnh sẽ định nghĩa một |THM| mới. Có hai tham số bắt buộc là tên
của môi trường và tên của |THM|. Tham số bổ sung chỉ ra cách đánh số
môi trường.
\begin{description}
   \item\exmacro{newtheorem\{vidu\}\{Ví dụ\}}\\
%%       The theorem set {\envfont foo} (whose name is \texttt{bar})
%%       uses its own counter.
	Định nghĩa môi trường |vidu|, với tên là |Ví dụ|
	(như vậy, bạn sẽ có |Ví dụ 1|, |Ví dụ 2|, \ldots). Môi trường
	này sử dụng bộ đếm riêng |vidu|, và bạn có thể thay đổi giá trị
	giá trị bộ đếm này, chẳng hạn |\setcounter{vidu}0|.
   \item\exmacro{newtheorem\{vidu2\}{[vidu]}\{Ví dụ khác\}}\\
%%       The theorem set {\envfont foo2} (printed name \texttt{bar2})
%%       uses the same counter as the theorem set \texttt{foo}.
	Định nghĩa môi trường |vidu2|, với tên là |Ví dụ khác|.
	Môi trường này sẽ sử dụng cùng bộ đếm của môi trường |vidu|
	trong ví dụ trước.
   \item\exmacro{newtheorem\{baitap\}\{Bài tập\}{[section]}}\\
%%       The theorem set {\envfont foo3} (printed name \texttt{bar}) is
%%       enumerated within the counter \texttt{section}, i.e.\ with every
%%       new |\section| the enumeration begins again with 1, and
%%       the enumeration is composed from the section-number and the
%%       theorem counter itself.
	Định nghĩa môi trường |baitap| (với tên là |Bài tập|), sử
	dụng bộ đếm thay đổi theo mục (|section|). Nếu bạn đang ở Mục số 5 chẳng hạn,
	bạn sẽ có |Bài tập 5.1|, |Bài tập 5.2|, \ldots Mỗi khi chuyển qua mục mới,
	bộ đếm sẽ được đặt về không, nghĩa là bạn sẽ có |Bài tập 6.1|, |Bài tập 6.2|, \ldots,
	|Bài tập 7.1|, |Bài tập 7.2|, \ldots
\end{description}

%% For every environment \meta{name}\ defined by |\newtheorem|,
%% \emph{two} enviroments \meta{name} and \meta{name|*|}\ are defined.
%% In the main document, they have exactly the same effect, but
%% the latter causes no entry in the respective list of theorems
%% (cf.\ |\section| and |\section*|), see also Section 
Khi gọi lệnh |\newtheorem| để tạo môi trường \meta{name}, thực ra sẽ có hai môi
trường được tạo ra, là \meta{name} và \meta{name|*|}. Điểm khác biệt duy nhất
giữa hai môi trường  này, cũng giống như sự khác biệt duy nhất giữa hai lệnh
|\section| và |\section*|, là môi trường \meta{name|*|} sẽ không đưa |THM|
vào trong danh sách liệt kê các |THM|. Trong các ví dụ ở trên, bạn sẽ có chẳng hạn
hai môi trường |baitap| và |baitap*|. Xem thêm Mục~\vref{sec:thmlists}.

\medskip
\DescribeMacro\renewtheorem\macro{renewtheorem}\\
%%
%% Theorem sets can be redefined by |\renewtheorem|, with the same arguments
%% as explained for |\newtheorem|. When redefining a theorem set, the 
%% counter is not re-initialized. 
Định nghĩa lại môi trường đã có. Cách dùng tương tự như của |\newtheorem|.
Bộ đếm sẽ được khởi tạo lại.

% =====================================================================

%% \subsection{Defining the Layout of Theorem Sets}
\subsection{\texorpdfstring{Thay đổi kiểu dáng}{Thay doi kieu dang}}

\label{sec:general}

%% For theorem-like environments, the user can set parameters
%% by setting several switches and then calling |\newtheorem|.
%% The layout of a theorem set is defined with the values of the switches
%% at the time |\newtheorem| is called.
Với các môi trường tựa định lý, bạn có thể thay đổi vài tham số (tuỳ chọn) trước
khi gọi lệnh |\newtheorem| để tinh chỉnh cách thể hiện môi trường
như ý bạn; các cài đặt nhờ tham số đó sẽ có tác dụng mỗi khi bạn
sử dụng môi trường.

% =====================================================================

%% \subsubsection{Common Parameters for all Theorem Sets}
\subsubsection{\texorpdfstring{Các tham số chung}{Cac tham so chung}}

\DescribeMacro\theorempreskipamount
\DescribeMacro\theorempostskipamount
\macro{theorempreskipamount} \macro{theorempreskipamount}\\ 
%% These additional parameters affect the vertical space around 
%% theorem environments:
%% |\theorempreskipamount| and |\theorempostskipamount| define,
%% respectively, the spacing before and after such an environment.
%% These parameters apply for all theorem sets and can be manipulated
%% with the ordinary length macros.  They are rubber lengths,
%% (`\textsf{skips}'), and therefore can contain \texttt{plus} and
%% \texttt{minus} parts.
Các tham số bổ sung này ảnh hưởng đến khoảng cách theo chiều đứng --
trên (|\theorempreskipamount|) và dưới (|\theorempostskipamount|) môi trường |THM|.
Hai tham số này ảnh hưởng đến mọi môi trường |THM| và có thể điều chỉnh
nhờ các lệnh thông thường điều khiển biến độ dài. Chúng là các chiều dài
dạng |rubber|, vì thế có thể chứa các phần với dấu cộng hoặc trừ.

%\subsubsection{Parameters for Individual Sets}
\subsubsection{\texorpdfstring{Cho từng THM cụ thể}{Cho tung THM cu the}}

%% The layout of individual theorem sets can be further determined
%% by switches controlling the appearance of the headers and the
%% header-body-layout:
Cách thể hiện của mỗi |THM| có thể tinh chỉnh nhờ các lệnh điều khiển sau đây.

\begin{description}
\item
\DescribeMacro\theoremstyle
  \exmacro{theoremstyle\{\meta{style}\}}\\
%%  The general structure of the 
%%  theorem layout is defined via its |\theoremstyle|. |\ntheorem|
%%  provides several predefined styles including those of
%%  Frank Mittelbach's |theorem.sty| 
	Xác định kiểu dáng của |THM|. Các kiểu được cung cấp với với |\ntheorem|
	bao gồm cả kiểu có trong gói |theorem.sty|. Xem liệt kê các kiểu
	ở Mục~\vref{sec:predefdstyles}.
%  Additional styles can be defined by |\newtheoremstyle| 
	Ở Mục~\vref{sec:newtheoremstyle} có nói về cách định nghĩa kiểu mới.
\item
\DescribeMacro\theoremheaderfont
  \exmacro{theoremheaderfont\{\meta{fontcmds}\}}\\
  %% The theorem header is set
  %%in the font specified by \meta{fontcmds}.
  Dùng \meta{fontcmds} để xác định |font| cho phần |header| của |THM|

%%   In contrast to |theorem.sty|, |\theoremheaderfont| can be set 
%%   individually for each environment type. 
	Không như |theorem.sty|, lệnh |\theoremheaderfont| cho phép đổi
	|font| cho từng kiểu |THM|.
\item
\DescribeMacro\theorembodyfont
  \exmacro{theorembodyfont\{\meta{fontcmds}\}}\\
  %The theorem body is set
  %%in the font specified by \meta{fontcmds}.
  Xác định |font| cho phần thân (nội dung) |THM|.
\item 
\DescribeMacro\theoremseparator
  \exmacro{theoremseparator\{\meta{sep}\}}\\
%%\meta{thing} %%separates the 
%%   header from the body of the theorem-environment. 
%%   E.g., \meta{thing} can be
%%   ``:'' or ``.''.
	Dùng \meta{sep} để ngăn cách phần |header| và phần thân của |THM|.
	Thường thì \meta{sep} là dấu hai chấm (|:|) hoặc chấm (|.|).
\item 
\DescribeMacro\theoremindent
%%   |\theoremindent{|\meta{dimen}|}| can be used to indent the theorem wrt.\
%%   the surrounding text.
	\exmacro{theoremindent\{\meta{dimen}\}}\\
	dùng để xác định |indent| (khoảng cách so với lề bên trái).

\DANGER
%% It's a `\textsf(dimen)', so the user shouldn't try to specify a
%% \texttt{plus} or \texttt{minus} part, cause this leads to an error.
	Ở đây, \meta{dimen} là kích thước thật sự. Nếu bạn dùng kiểu |rubber|
	với các dấu |plus| hoặc |minus| trong phần \meta{dimen}, bạn sẽ gặp lỗi.
\item
\DescribeMacro\theoremnumbering
  \exmacro{theoremnumbering\{\meta{style}\}}\\
%%   specifies the appearance of
%%   the numbering of the theorem set. Possible \meta{styles} are
   Kiểu đánh số cho |THM|. Các giá trị có thể là:
  |arabic| (default), |alph|, |Alph|, |roman|,
  |Roman|, |greek|, |Greek| và |fnsymbol|. 

%%   Clearly, if a theorem-environment uses the counter of another
%%   environment type, also the numbering style of that environment
%%   is used. 
	Rõ ràng, nếu môi trường |THM| sử dụng bộ đếm từ môi trường |XYZ| khác,
	thì kiểu đánh số của môi trường |THM| sẽ thừa hưởng từ |XYZ|.
\item
\DescribeMacro\theoremsymbol
  \exmacro{theoremsymbol\{\meta{thing}\}}\\
%%   This is only active if
%%   |ntheorem.sty| is loaded with option |[thmmarks]|. 
%%   \meta{thing} is set as an endmark at the end of every instance
%%   of the environment.
%%   If no symbol should appear, say |\theoremsymbol{}|.
	Lệnh này chỉ các tác dụng khi gói |ntheorem.sty| được nạp với tuỳ chọn |thmmarks|.
	Ở đây, \meta{thing} sẽ được dùng như |endmark|, tức dấu kết thúc cho |THM|.
	Nếu không muốn dùng |endmark| cho riêng môi trường |THM| nào, 
	dùng lệnh |\theoremsymbol{}|.
\end{description}

%% The flexibility provided by these command should relieve the
%% users from the ugly hacking in |\newtheorem| to fit most of  
%% the requirements stated by publishers or supervisors.
Nhờ các lệnh điều khiển trên, bạn có thể linh hoạt tạo ra các |THM| như ý,
mà không phải nhọc công và phải quan tâm nhiều đến yếu tố kỹ thuật.

\medskip
\DescribeMacro\theoremclass\exmacro{theoremclass\{\meta{theorem-type}\}}\\
With the command |\theoremclass{|\meta{theorem-type}|}| 
(where \meta{theorem-type} must be an already defined theorem type),
these parameters can be set to the values which were used when
|\newtheorem| was called for \meta{theorem-type}. 
%% Với lệnh này, \meta{theomrem-type} là kiểu |THM| đã được định nghĩa.
%% Với cách gọi này, các thiết lập về kiểu dáng ?????????

%% With |\theoremclass{LaTeX}|, the standard \LaTeX\ layout can be
%% chosen.
Với |\theoremclass{LaTeX}|, kiểu dáng chuẩn của \LaTeX{} cho các |THM|
sẽ được dùng.

%\subsubsection{Font Selection}
\subsubsection{\texorpdfstring{Lựa chọn font}{Lua chon font}}

%% From the document structuring point of view, theorem environments 
%% are regarded as special parts inside a document. Furthermore,
%% the theorem header is only a distinguished part of a theorem
%% environment.
Xét về mặt cấu trúc, mỗi |THM| là một phần đặc biệt
của tài liệu, trong đó, phần |header| được thiết kế để dễ dàng
phân biệt với phần còn lại của môi trường.
%% Thus, |\theoremheaderfont| inherits characteristics of 
%% |\theorembodyfont| which also inherits in characteristics of 
%% the font of the surrounding environment.
%% Thus, if for example |\theorembodyfont| is |\itshape| and 
%% |\theoremheaderfont| is |\bfseries| the font selected for the 
%% header will have the characteristics `bold extended italic'. 
%% If this is not desired, the corresponding property has to be
%% explicitly overwritten in |\theoremheaderfont|, e.g.
%% by |\theoremheaderfont{\normalfont\bfseries}|
Vì vậy, lệnh |\theoremheaderfont| thừa hưởng các đặc trưng của |\theorembodyfont|,
và đến lượt mình, |\theorembodyfont| thừa hưởng các thuộc tính của phần
tài liệu bên ngoài |THM| đang xét.

\medskip
Ví dụ:
nếu |\theorembodyfont| là |\itshape| và |\theoremheaderfont| là |\bfseries|,
thì phần |header| thực tế có kiểu \textbf{\textit{đậm và nghiêng}}.

\medskip
Nếu điều này làm bạn không vừa ý, cụ thể là bạn muốn phần |header|
chỉ được in đậm, có thể làm như sau:
\begin{example}
  \theoremheaderfont{\normalfont\bfseries}
\end{example}


%% \subsubsection{Predefined theorem styles}
\subsubsection{\texorpdfstring{Các kiểu đã định nghĩa}{Cac kieu da dinh nghia}}

\label{sec:predefdstyles}

%% The following theorem styles are predefined, covering those
%% from |theorem.sty|:
Các kiểu dáng định lý sau đã có sẵn (như trong gói |theorem.sty|):
\begin{deflist}{nonumberbreak:}
   \item[plain]
%%       This theorem style emulates the original \LaTeX{} definition,
%%       except that additionally the parameters
%%       |\theorem...skipamount| are used.
		Như kiểu dáng của \LaTeX{} chuẩn,
		ngoại trừ tham số bổ sung |\theorem...skipamount|  được dùng.
   \item[break]
%%       In this style, the theorem header is followed by a line break.
		Phần |header| ngăn cách với phần thân |THM| bởi dòng mới\footnote{thực ra là một dấu ngắt dòng}.
   \item[change]
%%       Header number and text are interchanged, without a line break.
		Chỉ số và tên |THM| hoán đổi vị trí. Tuy nhiên, phần
		|header| sẽ theo sau ngay bởi phần thân |THM| (so sánh với kiểu
   \item[changebreak]
%%       Like \texttt{change}, but with a line break after the header.
		Là sự kết hợp hai kiểu |change| và |break|.
   \item[margin]
%%       The number is set in the left margin, without a line break.
		Chỉ số được bố trí ở lề trái, không ngắt dòng sau phần |header|.
   \item[marginbreak]
%%       Like \texttt{margin}, but with a line break after the header.
		Như |margin|, nhưng ngắt dòng sau phần |header|.
   \item[nonumberplain]
%%       Like \texttt{plain}, without number (e.g.\ for proofs).
		Như |plain|, nhưng không đánh số (dùng cho chứng minh,\ldots)
   \item[nonumberbreak]
%%       Like \texttt{break}, without number.
		Tổ hợp |break| và |nonumberplain|.
   \item[empty]
%%       No number, no name. Only the optional argument is typeset.
		Phần |header| chỉ gồm tên riêng (nếu có), còn chỉ số và tên của
		|THM| được bỏ qua.
\end{deflist}

%\subsubsection{Default Setting}
\subsubsection{\texorpdfstring{Thiết lập mặc định}{Thiet lap mac dinh}}

%% If no option is given, i.e.\ |ntheorem.sty| is loaded by
%% |\usepackage{ntheorem.sty}|, the following default is set up:
Khi không có tùy chọn nào được chỉ ra, nghĩa là gói |ntheorem.sty|
được nạp đơn giản nhờ |\usepackage{ntheorem}|, các thiết lập sau
sẽ được dùng:
\begin{example} 
  \theoremstyle{plain}
  \theoremheaderfont{\normalfont\bfseries}
  \theorembodyfont{\itshape}
  \theoremseparator{}
  \theoremindent0cm
  \theoremnumbering{arabic}
  \theoremsymbol{}
\end{example}
%% Thus, by only saying |\newtheorem{...}{...}|, the user gets
%% the same layout as in standard \LaTeX.
Vì vậy, bằng cách dùng |\newtheorem{...}{...}|, bạn thu được
cách thể hiện giống hệt trong \LaTeX{} chuẩn.

%% \subsubsection{A Standard Set of Theorems}
\subsubsection{\texorpdfstring{Các THM chuẩn}{Cac THM chuan}}
\label{sec:standard}

%% A standard configuration of theorem sets is provided within
%% the file |ntheorem.std|, which will be included by the option
%% |[standard]|. It uses the |amssymb| and |latexsym| (automatically
%% loaded) packages and defines the following sets:
Các |THM| chuẩn (được định nghĩa sẵn) có trong tập tin |ntheorem.std|,
được nạp nhờ tùy chọn |standard| của gói. Khi dùng tuỳ chọn này,
các gói phụ thuộc |amssymb| và |latexsymb| được nạp tự động.
Danh sách các |THM| như sau đây, là các |THM| hay dùng nhất
trong các tài liệu tiếng Anh và tiếng Đức:
\begin{nlist}{Definitions:}
 \item[Theorems:]  |Theorem|, |Lemma|, |Proposition|,
  |Corollary|, |Satz|, |Korollar|,
 \item[Definitions:] |Definition|,
 \item[Examples:] |Example|, |Beispiel|,
 \item[Remarks:] |Anmerkung|, |Bemerkung|, |Remark|,
 \item[Proofs:] |Proof| and |Beweis|.
\end{nlist}
%% These theorem sets seem to be the most frequently used environments 
%% in english and german
%% documents.

%% The layout is defined to be theoremstyle |plain|, bodyfont |\itshape|,
%% Headerfont |\bfseries|, and endmark (theoremsymbol)
%% |\ensuremath{_\Box}| for all theorem-like environments\footnote{Note, 
%% that mathmode is ensured for the symbol.}.
Với các |THM| thuộc họ `|Theorems|', kiểu |THM| đưọc dùng là |plain|,
với |font| của phần thân |THM| là |\itshape|, của phần |header|
là |\bfseries|, dấu kết thúc môi trường là |\ensuremath{_\Box}|.
%% For the definition-, remark- and example-like sets,
%% the above setting is used, except bodyfont |\upshape|.

Với họ `|Definitions|', `|Remarks|' và `|Examples|', các thiết lập cũng
tương tự, ngoại trừ phần |body| có |font|  là |\upshape|.
%% The proof-like sets are handled a bit differently. There, the layout 
%% is defined as theoremstyle |nonumberplain|, bodyfont |\upshape|,
%% headerfont |\scshape| and endmark |\ensuremath{_\blacksquare}|. 

\medskip
Riêng họ `|Proofs|' thì có vài điểm khác biệt nhỏ: họ này sử dụng
kiểu |nonumberplain|, |font| cho phần thân là |\upshape|,
cho phần |header| là |\scshape|, còn dấu kết thúc là |\ensuremath{_\blacksquare}|.

\medskip
Để biết thêm chi tiết, bạn có thể đọc trực tiếp mã nguồn
các định nghĩa trong tập tin |ntheorem.std|.
%% For a more detailed information look at 
%% |ntheorem.std| or at the code-section.

%% \subsubsection{Customization and Local Settings}
\subsubsection{\texorpdfstring{THM chuẩn cá nhân}{THM chuan ca nhan}}
\label{sec:private.thm}

%% Since the user should not change |ntheorem.std|,
%% we've added the possibility to use an own configuration-file.
%% If one places the file |ntheorem.cfg| in the path searched by
%% \TeX, this file is read automatically (if |[standard]|
%% is not given). The usage of |ntheorem.cfg| can be prevented by the
%% |[noconfig]| option. Thus, just
%% a copy of |ntheorem.std| to |ntheorem.cfg| must be made
%% which then can freely be modified by the user. Note, that if a 
%% configuration-file exists, this will always be used (I.e.\ with 
%% option |standard| and an existing configuration-file, the |.cfg| 
%% file will be used and the |.std| file won't.
Rõ ràng, mỗi người dùng có thể muốn có riêng mình các |THM|
chuẩn, tương tự như các |THM| được cung cấp trong |ntheorem.std|.
Tuy nhiên, không nên thay đổi tập tin |ntheorem.std|.
Có cách khác, hay hơn, là dùng tập tin |ntheorem.cfg|.
Nội dung của |ntheorem.cfg| cũng tương tự như |ntheorem.std|,
nơi đặt định nghĩa các môi trường |THM| hay dùng nhất (chuẩn)
của người dùng.

\medskip
Nơi để tập tin |ntheorem.cfg| là bất kỳ đâu mà \TeX{} có thể tìm
thấy. Điều đáng lưu ý là, tập tin này được nạp tự động,
trừ khi bạn chỉ ra tuỳ chọn |noconfig| khi nạp gói |ntheorem|;
và khi tập tin |ntheorem.cfg| được dùng, thì tập tin |ntheorem.std|
sẽ bị bỏ qua, kể cả khi bạn dùng tùy chọn |standard| cho gói.

%\subsection{Generating Theoremlists}
\subsection{\texorpdfstring{Danh sách THM}{Danh sach THM}}
\label{sec:thmlists}

\DescribeMacro\listtheorems
%% Similar to the \LaTeX\ command |\listoffigures|, 
%% any theorem set defined with a |\newtheorem| statement
%% may be listed at any place in your document by
Tương tự, như lệnh \LaTeX{} chuẩn |\listoffigures|,
danh sách các |THM| được định nghĩa với |\newtheorem|
có thể được liệt kê nhờ lệnh |\listtheorems|:
\begin{command}
  \listtheorems{`\meta{list}'}
\end{command}
%% The argument \meta{list} is a comma-separated list
%% of the theorem sets to be listed. 
%% For a theorem set \meta{name}, only the instances are listed 
%% which are instantiated by |\begin{|\meta{name}|}|. Those
%% instantiated by  |\begin{|\meta{name}|*}| are omitted
%% (cf.\ |\section| and |\section*|).
Đối số của lệnh là \meta{list}, danh sách các |THM| cần
được liệt kê, trong đó các |THM| cách nhau bởi dấu phảy:
%% For example,
%%  |\listtheorems{Corollary,Lemma}|
\begin{example}
  \listheorems{theorem,thm,dinhly}
\end{example}
%% leads to a list of all instances of one of the theorem sets 
%% ``Corollary'' or ``Lemma''.
Trong ví dụ trên, các |THM| sẽ được liệt kê gồm |theorem|, |thm|,
|dinhly| --- ở đây, |theorem|, |thm| và |dinhly| tương ứng
với các môi trường |\begin{theorem}...|, |\begin{thm}...|,
|\begin{dinhly}...| --- là các (môi trường) |THM| được tạo nhờ |\newtheorem|.
Để ý rằng, các |THM| sao, ví dụ |\begin{dinhly*}...|, sẽ không
có trong danh sách trên. Điều này cũng tương tự như
các xử lý của |\section| và |\section*| trong lệnh |\tableofcontents|.

%% Note, that the set name given to the command is the first 
%% argument which is specified by |\newtheorem| which is also
%% the one to be used in |\begin{theorem} ... \end{theorem}|.

%% If |\listtheorems| is called for a set name which is not defined
%% via |\newtheorem|, the user is informed that a list is generated,
%% but there will be no typeset output at all.
\medskip
Nếu trong trong danh sách \meta{list} có |THM| nào đó chưa được định
nghĩa (có thể do bạn gõ sai chính tả), danh sách |THM| vẫn được tạo ra,
nhưng có thể trong kết quả xuất bạn không thấy gì cả! Gói sẽ cảnh
báo bạn điều này.

%% \subsubsection{Defining the List Layout}
\subsubsection{\texorpdfstring{Thay đổi kiểu danh sách THM}{Thay doi kieu danh sach THM}}

\DescribeMacro\theoremlisttype
%% Theoremlists can be formatted in different ways. Analogous to
%% theorem layout, there are several predefined types which can be
%% selected by
Danh sách các |THM| có thể thay đổi cách thể hiện.
Điều này có thể làm được nhờ chọn kiểu cho danh sách:
\begin{command}
  \theoremlisttype{`\meta{type}'}
\end{command}
%% The following four \meta{type}s are available (for examples, the
%% user is referred to section \ref{sec:examples}).
Các giá trị có thể của \meta{type} như sau đây. Bạn có thể
xem thêm ở Mục~\vref{sec:examples} về ví dụ:
\begin{deflist}{allname}
 \item[all]
%%  	List any theorem of the specified set by number,
%%    (optional) name and pagenumber. This one is also the
%%   default value.
	Liệt kê các |THM| với các thông tin gồm chỉ số |THM|,
	tên riêng (nếu có) của |THM| và số trang. Đây là kiểu mặc định.
 \item[allname]
%%  Like |all|, additionally with leading theoremname.
	Tương tự |all|, nhưng có kèm theo tên |THM|.
 \item[opt]
%%  	Analogous to |all|, but only the theorems which have an 
%%     optional name are listed.
	Tương tự |all|, nhưng chỉ các |THM| có tên riêng mới được liệt kê.
 \item[optname]
%%  	Like |opt|, with leading theoremname.
	Tương tự |opt|, nhưng kèm theo tên |THM|.
\end{deflist}

%% \subsubsection{Writing Extra Stuff to Theorem File}
\subsubsection{\texorpdfstring{Ghi thông tin vào danh sách THM}{Ghi thong tin vao danh sach THM}}

%% Similar to |\addcontentsline| and |\addtocontents|, 
%% additional entries to theoremlists are supported.
%% Since entries to theoremlists are a bit more intricate than
%% entries to the lists maintained by standard \LaTeX\, 
%% |\addcontentsline| and |\addtocontents| cannot be used in a
%% straightforward way\footnote{for a theorem, its number has
%% to be stored explicitly since different theorem sets can use
%% the same counter. Also, it is optional to reset the counter for
%% each section.}.
Tương tự hai lệnh |\addcontentsline| và |\addtocontents|,
bạn có thể ghi thêm các thông tin bổ sung vào danh sách |THM|.%
\footnote{%
	Không thể dùng lệnh \texttt{\bslash addcontentsline} và \texttt{\bslash addtocontents}
	một cách trực tiếp để ghi thông tin vào tập tin \texttt{.thm},
	lý do là, so với các phần tử của bảng Mục lục, phần tử của danh sách \texttt{THM}
	phức tạp hơn nhiều.%
}

\medskip
\DescribeMacro\addtheoremline
%% Analogous  to |\addcontentsline|, an extra entry for a theorem
%% list can be made by
Tương tự lệnh |\addtocontentsline|:
\begin{command}
  \addtheoremline{`\meta{name}'}{`\meta{text}'}
\end{command}
%% where \meta{name} is the name of a valid theorem set and \meta{text}
%% is the text, which should appear in the list. For example, 
với \meta{name} là |THM| (đã được định nghĩa) và \meta{text}
là phần nội dung bạn muốn sẽ xuất hiện trong danh sách. Ví dụ
\begin{example}
  \addtheoremline{Example}{Extra Entry with number}
\end{example}
 \addtheoremline{Example}{Extra Entry with number}
%% generates an entry with the following characteristics:
sẽ sinh ra trong danh sách |THM| một phần tử với các thông tin sau:
\begin{itemize}
%%  \item The Label of the theorem ``Example'' is used.
%%  \item The current value of the counter for ``Example'' is used
%%  \item The current pagenumber is used.
%%  \item The specified text is the optional text for the theorem.
\item Nhãn của môi trường ``Example'',
\item Chỉ số hiện tại của ``Example'',
\item Số trang nơi lệnh trên xuất hiện
\item Đoạn |Extra Entry with number| như là tên riêng của |THM|.
\end{itemize}
%% Thus, the above command has the same effect as it would be for
Và như thế, kết quả ở trên giống hệt như khi bạn dùng
\begin{example}
  \begin{Example}[Extra Entry with number]
  ...
  \end{Example}
\end{example}
%% except, that there would be no output of the theorem, and the counter
%% isn't advanced.
ngoại trừ rằng không có nội dung nào của |THM| xuất hiện, và chỉ số
|THM| vẫn giữ nguyên, không tăng.

\medskip
\DescribeMacro{\addtheoremline*}
%% Alternatively you can use
Bạn cũng có thể dùng
\begin{command}
  \addtheoremline*{Example}{Extra Entry}
\end{command}
 \addtheoremline*{Example}{Extra Entry}
%% which is the same as above, except that the entry appears without
%% number.
với kết quả tương tự khi dùng |\addtheoremline|, nhưng
thông tin xuất hiện trong danh sách |THM| sẽ không có chỉ số |THM|.

\medskip
\DescribeMacro\addtotheoremfile
%% Sometimes, e.g.\ for long lists, special control sequences 
%% (e.g.\ a pagebreak) or additional text should be inserted into a 
%% list. This is done by
Có vài trường hợp, ví dụ khi danh sách |THM| quá dài, bạn có thể
muốn thêm vài lệnh điều khiển, hoặc nội dung nào đó vào danh sách.
Điều này có thể đạt được nhờ
\begin{command}
  \addtotheoremfile[`\meta{name}']{`\meta{text}'}
\end{command}
%% where \meta{name} is the name of a theorem set and
%% \meta{text} is the text to be written into the theorem file.
%% If the optional argument \meta{name} is omitted, the given
%% text is inserted in every list, otherwise it is only inserted 
%% for the given theorem set.
với \meta{name} là |THM| nào đó, \meta{text} là mã lệnh hay đoạn văn,\ldots
bạn muốn thêm vào danh sách |THM| \meta{name}.
Tham số \meta{name} có thể bỏ qua, và khi đó,
\meta{text} sẽ được chèn vào mọi danh sách.

%% \subsection{For Experts: Defining Layout Styles}
\subsection{\texorpdfstring{Định nghĩa kiểu (danh sách) THM}{Dinh nghia kieu (danh sach) THM}}

Chỉ đọc phần này nếu bạn có khả năng lập trình với \LaTeX{}.

%% \subsubsection{Defining New Theorem Layouts}
\subsubsection{\texorpdfstring{Định nghĩa kiểu THM}{Dinh nghia kieu THM}}

\label{sec:newtheoremstyle}

\DescribeMacro\newtheoremstyle
%% Additional layout styles for theorems can be defined by
Kiểu |THM| có thể định nghĩa như sau:
\begin{command}
  \newtheoremstyle{`\meta{name}'}{`\meta{head}'}{`\meta{opt-head}'}
\end{command} 
%% After this, |\theoremstyle{|\meta{name}|}| is a valid
%% |\theoremstyle|.
Sau lệnh trên, kiểu \meta{name} sẽ hợp lệ, và bạn có thể dùng \meta{name}
làm đối só của lệnh |\theoremstyle|.

\medskip
%% Here, \meta{head} has to be a statement using two arguments, 
%% |##1|, containing the keyword, and |##2|, containing the number. 
%% \meta{opt-head} has to be a statement using three arguments where
%% the additional argument |##3| contains the optional parameter.
Ở đây, \meta{head} là nhóm các lệnh điều khiển,
phải sử dụng hai tham số, |##1| (chứa từ khóa) và |##2|
(chứa chỉ số). Phần \meta{opt-head} phải dùng tham số thứ ba |##3|,
chứa phần tham số bổ sung.

%% Since \LaTeX\ implements theorem-like environments by |\trivlist|s,
%% both header declarations must be of the form
%% |\item[... \theorem@headerfont ...]...|, where
%% the dotted parts can be formulated by the user.
%% If there are some statements producing
%% output after the |\item[...]|, you have to care about implicit
%% spaces.
\medskip
Vì \LaTeX{} tạo các |THM| nhờ |\trivlist|, cả hai phần khai báo \meta{head}
và \meta{opt-head} phải có dạng |\item[... \theorem@headerfont ...]...|, ở đó phần |...|
được thiết lập tuỳ ý bởi người dùng. Nếu nhóm lệnh nào đó sinh ra các
nội dung (|output|) đằng sau |\item[...]|, bạn cần cẩn thận với các khoảng trắng.

\medskip
%% Because of the |@|, if |\newtheoremstyle| is used in a
%% |.tex| file, it has to be put between |\makeatletter| and
%% |\makeatother|.
Nếu phần khai báo có sử dụng tới các lệnh |@|, và nếu |\newtheoremstyle|
sẽ được dùng trong tập tin |.tex|, bạn cần đặt lệnh |@| vào cặp |\makeatletter|
và |\makeatother|.

\medskip
%% For details, look at the code documentation or the
%% definitions of the predefined theoremstyles.
Để biết thêm chi tiết, bạn xem tài liệu về mã nguồn của |ntheorem.sty|.

\medskip
\DescribeMacro\renewtheoremstyle
%% Theorem styles can be redefined by |\renewtheoremstyle|, with the 
%% same arguments as explained for |\newtheoremstyle|.
Kiểu |THM| có thể định nghĩa lại, nhờ |\renewtheoremstyle|.
Các dùng cũng tương tự như |\newtheoremstyle|.

%% \subsubsection{Defining New Theorem List Layouts}
\subsubsection{\texorpdfstring{Định nghĩa kiểu danh sách THM}{Dinh nghia kieu danh sach THM}}

\label{sec:listtypes}

\DescribeMacro\newtheoremlisttype
%% Analogous, additional layouts for theorem lists can be defined by
Kiểu danh sách |THM| có thể tinh chỉnh nhờ
\begin{command}
  \newtheoremlisttype{`\meta{name}'}{`\meta{start}'}{`\meta{line}'}{`\meta{end}'}
\end{command}
%% The first argument, \meta{name}, is the name of the listtype, 
%% which can the be used as a valid |\theoremlisttype|. 
%% \meta{start} is the sequence of commands to be executed at
%% the very beginning of the list. 
%% Corresponding, \meta{end} will be executed at the end of the list. 
%% These two are set to do nothing in the standard-types.
%% \meta{line} is the part to be called for every entry of the list. 
%% It has to be a statement using four arguments: |##1| will be 
%% replaced with the name of the theorem, |##2| with the number, 
%% |##3| with the theorem's optional text and |##4| with the pagenumber.
Tham số đầu tiên \meta{name} là tên của kiểu danh sách, sẽ được dùng
cho làm đối số cho lệnh |\theoremlisttype|. Tham số \meta{start} (tương ứng, \meta{end})
là chuỗi lệnh sẽ được thi hành mỗi khi bắt đầu (tương ứng, kết thúc) danh sách.
(Trong các kiểu chuẩn, cả hai phần này đều rỗng.)
Tham số \meta{line} là chuỗi lệnh được thực thi cho mỗi phần tử của danh sách;
trong chuỗi lệnh này có thể sử dụng bốn tham số: |##1| sẽ đại diện cho
tên |THM|, |##2| cho chỉ số, |##3| cho tên riêng và |##4| cho số trang.

\medskip
%% 
%% WARNING: Self-defined Layouts will break with the |hyperref|-package.
\underline{\textsc{Chú ý:}} Các kiểu do người dùng định nghĩa có thể
đụng độ với gói |hyperref|.
%% 

\medskip
\DescribeMacro\renewtheoremlisttype
%% Theorem list types can be redefined by |\renewtheoremlisttype|, with 
%% the same arguments as explained for |\newtheoremlisttype|.
Dùng để định nghĩa lại kiểu đã có.

%% \subsection{Setting End Marks}
\subsection{\texorpdfstring{Dấu kết thúc}{Dau ket thuc}}

%% The automatic placement of endmarks is activated by calling
%% |ntheorem.sty| with the option |[thmmarks]|.
%% Since then, the endmarks are set automatically, there are only 
%% a few commands for dealing with very special situations.
Các dấu kết thúc sẽ tự động đặt vào cuối thân |THM| khi dùng tuỳ chọn
|thmmarks| cho gói |ntheorem|. Vì sự tự động đó,
một vài lệnh dưới đây dùng để xử lý
các dấu kết thúc trong vài trường hợp rất đặc biệt.

\medskip
\DescribeMacro\qed
\DescribeMacro\qedsymbol\macro{qed} \macro{qedsymbol}\\
%% If in a single environment, the user wants to replace the standard
%% endmark by some other, this can be done by saying |\qed|,
%% if |\qedsymbol| has been defined by |\qedsymbol{|\meta{something}|}|
%% (in option standard, |\qedsymbol| is defined to be the symbol
%% used for proofs, since a potential use of this features is to
%% close trivial corollaries without explicitly proving them).
Trong một môi trường đơn lẻ,\footnote{%
Điều này có nghĩa, bạn muốn thay đổi dấu kết thúc cho
một \texttt{THM} cụ thể nào đó mà thôi!}
bạn có thể muốn thay dấu kết thúc chuẩn
bởi dấu khác, theo ý bạn. Khi đó, hãy dùng |\qed|, nếu trước đó bạn
đã định nghĩa dấu kết thúc bằng |\qedsymbol{|\meta{something}|}|
(trong kiểu chuẩn ứng với tùy chọn |standard| của gói, |\qedsymbol| được
định nghĩa là ký hiệu dùng cho môi trường |proof|, các hệ quả đơn giản
không đi kèm với chứng minh tường minh).

%% Additionally, if in a single environment of a theorem set, that 
%% is defined without an endmark, the user wants to set an endmark, 
%% this is done with |\qedsymbol| and |\qed| as described above.
%% |\qedsymbol| can be redefined everywhere in the document.
\medskip
Ngoài ra, với một môi trường |THM| đơn lẻ mà khi định nghĩa bạn đã không chỉ
ra dấu kết thúc cho |THM| đó, bạn vẫn có thể đặt dấu kết thúc
nhờ |\qedsymbol| và |\qed| như vừa nói trên.

\medskip
\DescribeMacro\NoEndMark
\DescribeMacro\TheoremSymbol
\macro{NoEndMark} \macro{TheoremSymbol}\\
%% On the other hand, if in some situation, the user decides to set 
%% the endmark manually (e.g.\ inside a figure or a minipage), the 
%% automatic handling can be turned off by |\NoEndMark| for the
%% current environment. 
Trong một số trường hợp khác, bạn có thể muốn đặt dấu kết thúc vào vị trí
đúng như bạn chỉ ra, ví dụ bên trong môi trường |figure| hay |minipage|.
Khi đó, tính năng tự động đặt dấu kết thúc cho |THM| hiện tại
có thể tắt nhờ |\NoEndMark|.
%% Then -- assumed that he current environment is of type \meta{name},
%% the endmark can manually be set by just saying 
%% |\|\meta{name}|Symbol|.
Sau khi gọi lệnh đó cho |THM| \meta{name}, bạn có thể đặt dấu kết thúc vào bất kỳ đâu,
bằng cách gọi lệnh |\|\meta{name}|Symbol| --- chẳng hạn |\dinhlySymbol|.
Đối với tài liệu này, việc gọi |\TheoremSymbol| sẽ cho \TheoremSymbol.

\medskip
%% Note that there must be no empty line in the input before the
%% |\end{theorem}|, since then, the end mark is ignored (cf.\
%% Theorem~\ref{ex-empty-line} in Section~\ref{sec:examples}).
Chú ý rằng, dòng cuối cùng trước khi kết thúc môi trường |THM|,
ví dụ trước |\end{dinhly}|, không được là dòng trắng; bởi nếu không,
dấu kết thúc sẽ bị bỏ qua.
Xem thêm ví dụ \ref{ex-empty-line} về điều này ở Mục~\vref{sec:examples}.

%% \subsection{Extended Referencing Features}
\subsection{\texorpdfstring{Tham khảo mở rộng}{Tham khao mo rong}}

%% The extended referencing features are activated by calling
%% |ntheorem.sty| with the option |[thref]|.
Tính năng tham khảo mở rộng có thể kích hoạt nhờ tuỳ chọn
|thref| khi nạp lớp |ntheorem|.

\medskip
%% Often, when writing a paper, one changes propositions into
%% theorems, theorems into corollaries, lemmata into remarks
%% an so on. Then, it is necessary to adjust also the references,
%% i.e., from ``|see Proposition~\ref{completeness}|'' to
%% ``|see Theorem~\ref{completeness}|''. For relieving the user 
%% from this burden, the type of the respective labeled entities
%% can be associated with the label itself:
Thường thì khi soạn tài liệu, ta có thể thay đổi\footnote{Thay đổi ở đây,
không có nghĩa là thay đổi nội dung, mà là thay đổi về tên gọi.}
từ mệnh đề
sang định lý, từ định lý sang hệ quả, từ bổ đề sang chú ý,
\ldots. Khi sự thay đổi đó xảy ra, các tham khảo chéo cần phải
phải đổi theo. Ví dụ, nếu trước đây bạn dùng 
``|xem Mệnh đề~\ref{completeness}|'', thì bây giờ bạn có thể phải đổi
thành ``|xem Bổ đề~\ref{completeness}|''. Rõ ràng, công việc đó
quả là tỉ mỉ! Gói |ntheorem| cung cấp tính năng
tham khảo chéo mở rộng, giúp bạn giải quyết vấn đề này.
Lệnh
\begin{command}
  \label{`\meta{label}'}[`\meta{type}']
\end{command}
%% associates the type \meta{type} with \meta{label}.
sẽ gán kiểu \meta{type} với nhãn \meta{label}.
%% 
%% \\
%% This task is automated for theorem-like environments:
%% \medskip
Việc này được thực hiện tự động với các môi trường |THM|:
\begin{command}
  \begin{Theorem}[`\meta{name}']\label{`\meta{label}'}
\end{command}
%% is equivalent to
tương đương với
\begin{command}
  \begin{Theorem}[`\meta{name}']\label{`\meta{label}'}[Theorem]
\end{command}

\medskip
%% The additional information is used by
\DescribeMacro\thref\macro{thref}
\begin{command}
  \thref{`\meta{label}'}
\end{command}
Bây giờ, lệnh gọi như trên sẽ sinh ra, chẳng hạn ``Định lý~42''.
Để ý rằng, cần phải biên dịch tài liệu ít nhất hai lần sau khi có
sự thay đổi về nhãn, để các tham khảo chéo được chính xác.
%% which outputs the respective environment-type \emph{and} the number,
%% e.g., ``Theorem~42''. Note that \LaTeX\ has to be run twice after
%% changing labels (similar to getting references OK; in the 
%% intermediate run, warnings about undefined reference types can
%% occur).

%% The |[thref]| option interferes with the |babel| package, thus in 
%% this case, |ntheorem| has to be loaded \emph{after} |babel|. It also
%% interferes with |amsmath|; see Section~\ref{sec:amslatex}.
\medskip
Tuỳ chọn |thmref| ảnh hưởng tới gói |babel|, do đó, khi tuỳ chọn này
được dùng, gói |ntheorem| cần phải nạp \underline{sau} gói |babel|.
Tuỳ chọn cũng ảnh hưởng tới gói |amsmath|. Xem Mục~\vref{sec:amslatex}.


%% \subsection{Miscellaneous}
\subsection{Linh tinh}

%% Inside a theorem-like environment \meta{env}, the name given as optional 
%% argument is accessible by |\|\meta{env}|name|. 
\underline{Bên trong} môi trường |THM| \meta{env}, tên riêng của |THM|
có thể lấy được nhờ |\|\meta{env}|name|. Chẳng hạn |\dinhlyname|
sẽ cho tên riêng của |THM| |dinhly|.

\endinput