summaryrefslogtreecommitdiff
path: root/Master
diff options
context:
space:
mode:
authorKarl Berry <karl@freefriends.org>2010-02-02 23:55:51 +0000
committerKarl Berry <karl@freefriends.org>2010-02-02 23:55:51 +0000
commit129f318fb1cc3e45e4b00f8e7246b2eff17d7d2b (patch)
tree6b3ef0425a6ada7261fafef0eb7e737d644333d4 /Master
parent1bff437d863e613ca9eae59ff26d9c9231913ecc (diff)
spreadtab update (2feb10)
git-svn-id: svn://tug.org/texlive/trunk@16904 c570f23f-e606-0410-a88d-b1316a301751
Diffstat (limited to 'Master')
-rw-r--r--Master/texmf-dist/doc/latex/spreadtab/README4
-rw-r--r--Master/texmf-dist/doc/latex/spreadtab/spreadtab_doc_en.pdfbin749468 -> 749377 bytes
-rw-r--r--Master/texmf-dist/doc/latex/spreadtab/spreadtab_doc_en.tex11
-rw-r--r--Master/texmf-dist/doc/latex/spreadtab/spreadtab_doc_fr.pdfbin782814 -> 782660 bytes
-rw-r--r--Master/texmf-dist/doc/latex/spreadtab/spreadtab_doc_fr.tex45
-rw-r--r--Master/texmf-dist/doc/latex/spreadtab/spreadtab_doc_vn.pdfbin0 -> 806828 bytes
-rw-r--r--Master/texmf-dist/doc/latex/spreadtab/spreadtab_doc_vn.tex1304
-rw-r--r--Master/texmf-dist/tex/latex/spreadtab/spreadtab.sty58
8 files changed, 1382 insertions, 40 deletions
diff --git a/Master/texmf-dist/doc/latex/spreadtab/README b/Master/texmf-dist/doc/latex/spreadtab/README
index a5612028f3a..3282c7da42b 100644
--- a/Master/texmf-dist/doc/latex/spreadtab/README
+++ b/Master/texmf-dist/doc/latex/spreadtab/README
@@ -1,8 +1,8 @@
_____________________
spreadtab package
- v0.1
- 2009/11/03
+ v0.2a
+ 2010/02/01
_____________________
This package provides spreadsheet features for LaTeX table environments.
diff --git a/Master/texmf-dist/doc/latex/spreadtab/spreadtab_doc_en.pdf b/Master/texmf-dist/doc/latex/spreadtab/spreadtab_doc_en.pdf
index 68e6187241c..043bdbfa5c8 100644
--- a/Master/texmf-dist/doc/latex/spreadtab/spreadtab_doc_en.pdf
+++ b/Master/texmf-dist/doc/latex/spreadtab/spreadtab_doc_en.pdf
Binary files differ
diff --git a/Master/texmf-dist/doc/latex/spreadtab/spreadtab_doc_en.tex b/Master/texmf-dist/doc/latex/spreadtab/spreadtab_doc_en.tex
index b8b47f59285..c421123febe 100644
--- a/Master/texmf-dist/doc/latex/spreadtab/spreadtab_doc_en.tex
+++ b/Master/texmf-dist/doc/latex/spreadtab/spreadtab_doc_en.tex
@@ -1,9 +1,9 @@
- % ____________________________________________________________________________
+% ____________________________________________________________________________
% | |
% | |
-% | spreadtab v0.2 |
+% | spreadtab v0.2a |
% | |
-% | January 24, 2010 |
+% | February 2, 2010 |
% | |
% |___________________________________________________________________________|
%
@@ -46,11 +46,10 @@
\fancyhead[L]{}
\fancyhead[C]{\small\bfseries\ST}
\fancyhead[R]{\scriptsize\slshape \leftmark}
- \fancyfoot[l]{\tiny \LaTeX ed by Christian \textsc{Tellechea}, le \today.}
+ \fancyfoot[l]{\tiny \LaTeX ed by Christian \textsc{Tellechea}, the \today.}
\fancyfoot[c]{}
\fancyfoot[r]{\thepage}
-\usepackage[frenchb]{babel}
-\frenchbsetup{StandardLists=true}
+\usepackage[english]{babel}
\usepackage{enumitem}
\makeatletter
diff --git a/Master/texmf-dist/doc/latex/spreadtab/spreadtab_doc_fr.pdf b/Master/texmf-dist/doc/latex/spreadtab/spreadtab_doc_fr.pdf
index 1336e2fc699..1adbf496dbc 100644
--- a/Master/texmf-dist/doc/latex/spreadtab/spreadtab_doc_fr.pdf
+++ b/Master/texmf-dist/doc/latex/spreadtab/spreadtab_doc_fr.pdf
Binary files differ
diff --git a/Master/texmf-dist/doc/latex/spreadtab/spreadtab_doc_fr.tex b/Master/texmf-dist/doc/latex/spreadtab/spreadtab_doc_fr.tex
index 0ca5f170afc..f6179ffcf3e 100644
--- a/Master/texmf-dist/doc/latex/spreadtab/spreadtab_doc_fr.tex
+++ b/Master/texmf-dist/doc/latex/spreadtab/spreadtab_doc_fr.tex
@@ -1,9 +1,9 @@
% ____________________________________________________________________________
% | |
% | |
-% | spreadtab v0.2 |
+% | spreadtab v0.2a |
% | |
-% | 24 janvier 2010 |
+% | 2 février 2010 |
% | |
% |___________________________________________________________________________|
%
@@ -76,7 +76,6 @@
frshortdatetonum,engshortdatetonum,englongdatetonum,frlongdatetonum},%
keywordstyle=\color{ST@keywordstc},classoffset=0}
-
%%%%%%%%%%% environnement OOcalc
\newcount\cntlin
\newcount\cntcol
@@ -171,7 +170,7 @@ Cette extension permet de construire des tableaux similaire à des feuilles de c
Ce package nécessite le moteur $\varepsilon$-\TeX, le format \LaTeXe{} ainsi que le package \href{http://www.ctan.org/tex-archive/macros/latex/contrib/fp/}{\texttt{\textbf{fp}}} à qui sont confiés les calculs. Le package \href{http://www.ctan.org/tex-archive/macros/latex/contrib/xstring/}{\texttt{\textbf{xstring}}} est également requis dans une version \emph{supérieure ou égale} à la version \verb-v1.5c [2009/06/05]-.
-J'ai souhaité dès départ de rendre ce package compatible avec \emph{tous} les environnements de tableaux, sous réserve que les séparateurs entre colonnes soient \og\verb=&=\fg{} et les retours à la ligne soient \og\verb=\\=\fg{}. Cette contrainte forte sur la compatibilité m'a conduit à programmer \ST de façon à ce qu'il agisse d'une façon \emph{totalement indépendante} de l'environnement tableau. Ainsi, la lecture du tableau, le traitement et le calcul des formules se fait \emph{avant} que l'environnement tableau ne prenne la main et ne \og voit\fg{} le corps du tableau.
+J'ai souhaité dès le départ de rendre ce package compatible avec \emph{tous} les environnements de tableaux, sous réserve que les séparateurs entre colonnes soient \og\verb=&=\fg{} et les retours à la ligne soient \og\verb=\\=\fg{}. Cette contrainte forte sur la compatibilité m'a conduit à programmer \ST pour qu'il agisse d'une façon \emph{totalement indépendante} de l'environnement tableau. Ainsi, la lecture du tableau, le traitement et le calcul des formules se fait \emph{avant} que l'environnement tableau ne prenne la main et ne \og voit\fg{} le corps du tableau.
Par conséquent, \ST procède en 3 étapes :
\begin{itemize}
@@ -295,7 +294,7 @@ On remarque que les références relatives sont plus adaptées ici puisque seule
On peut utiliser dans une même formule un mélange de références absolues et relatives.
-\subsection{Des cellules de texte}
+\subsection{Cellules de texte}
Si l'on veut mettre du texte dans une cellule, il faut indiquer à \ST que la cellule ne doit pas être calculée. Il suffit de placer quelque part dans la cellule le caractère \og\falseverb @\fg{}. Ce faisant, la cellule est ignorée par \ST et devient une cellule inerte à qui il n'est pas possible\footnote{Il y a une exception à cette règle, voir la page \protect\pageref{datetonum}.} de faire référence nulle part ailleurs dans le tableau.
Voici un exemple :\par\nobreak
@@ -317,7 +316,7 @@ Le caractère \og\falseverb @\fg{} est le développement de la séquence de cont
De plus, si une cellule est vide ou entièrement constituée d'espaces, alors \ST la considérera comme une cellule de texte.
-\subsection{Des cellules mixtes}
+\subsection{Cellules mixtes}
En réalité, chaque cellule est composée de \emph{deux} champs. D'un côté le \emph{champ numérique} qui contient la formule et de l'autre le \emph{champ textuel} qui sera ignoré par \falseverb{fp} et n'entre pas en ligne de compte pour les calculs :
\begin{itemize}
\item dans une cellule, si rien n'est précisé, la totalité de la cellule est considérée comme étant le champ numérique, et le champ textuel est vide (c'était le cas pour toutes les cellules du tableau du triangle de Pascal vu précédemment);
@@ -438,7 +437,7 @@ Voici cet exemple repris ci-dessous pour mettre en évidence ces comportements.
5 & -1 & a:={0}b & & & \\\hline
\end{spreadtab}
\end{center}
-Comme on l'a dit à la fin du chpitre précédent, on peut également copier une formule dans une cellule de texte contenant un champ numérique vide (c'est-à-dire une cellule contenant \og\verb-:={}-\fg). Dans ce cas, la formule est copiée à l'endroit où se trouve \og\verb-:={}-\fg. Par contre, dans une cellule de texte contenant \og\verb-@-\fg, la copie ne se fait pas et la cellule reste purement textuelle.
+Comme on l'a dit à la fin du chapitre précédent, on peut également copier une formule dans une cellule de texte contenant un champ numérique vide (c'est-à-dire une cellule contenant \og\verb-:={}-\fg). Dans ce cas, la formule est copiée à l'endroit où se trouve \og\verb-:={}-\fg. Par contre, dans une cellule de texte contenant \og\verb-@-\fg, la copie ne se fait pas et la cellule reste purement textuelle.
Exemple :
\begin{lstlisting}
@@ -604,7 +603,7 @@ Voici un exemple où chaque nombre de la ligne du haut est le produit des 2 nomb
\end{center}
On remarque que le marqueur de champ numérique \og\falseverb{:=}\fg{} est nécessaire dans chaque cellule où se trouve la commande \verbinline-\multicolumn-. En effet, si ce marquer n'existait pas la totalite de la cellule, c'est-à-dire \verb-\multicolumn{2}{|c|}{<formule>}- serait considérée comme étant une formule.
-\subsection{Le package \ttfamily fp}
+\subsection{Package \ttfamily fp}
Comme cela a été précisé, tous les calculs sont faits par le package \href{http://www.ctan.org/tex-archive/macros/latex/contrib/fp/}{\texttt{\textbf{fp}}} et sa macro \falseverb{\FPeval}\footnote{À ce propos, les notations infixe ou postfixe sont acceptées par {\ttfamily\string\FPeval} ce qui signifie que les formules dans \ST peuvent être indifféremment sous forme infixe ou postfixe. Par exemple, la formule infixe \og\falseverb{a1+b1}\fg{} est équivalente aux formules postfixes \og\falseverb{a1 b1 add}\fg{} ou \og\falseverb{a1 b1 +}\fg.}. Ce package fournit d'extraordinaires possibilités de calcul pour \TeX{} et dispose de toutes les fonctions arithmétiques, scientifiques et trigonométriques usuelles. Les calculs sont faits avec une précision de $10^{-18}$, et les 18 décimales sont affichées lorsqu'un calcul ne tombe pas juste ! Sans prendre des précautions, on peut se retrouver avec beaucoup de chiffres dans les parties décimales de certains résultats.
Pour se prémunir de ce problème, plusieurs solutions existent :
@@ -640,7 +639,7 @@ Pour une utilisation en langue française, il faut donc inclure dans le préambu
\begin{center}
\verbinline-\STsetdecimalsep{,}-
\end{center}
-Pour les champs numériques se trouvant en mode math, il faut noter que la virgule n'est pas neutre dans ce mode. En effet, elle est considérée comme une ponctuation ce qui explique qu'elle est suivie d'un espace. Pour neutraliser cet espace, on peut mettre cette virgule entre accolades comme on le voit dans ce code :
+Pour les champs numériques se trouvant en mode math, il faut noter que la virgule n'est pas neutre dans ce mode. En effet, elle est considérée comme une ponctuation ce qui explique qu'elle est suivie d'une espace. Pour neutraliser cet espace, on peut mettre cette virgule entre accolades comme on le voit dans ce code :
\begin{minipage}{0.65\linewidth}
\begin{lstlisting}[escapechar=Z,backgroundcolor=\color{ST@codebckgcolor}]
@@ -706,7 +705,7 @@ Elle s'utilise ainsi : \verbinline=sum(<plage 1>;<plage 2>;...;<plage n>)=, où
\end{itemize}
Dans les plages de cellules, les cellules vides ou ne contenant que du texte sont considérées comme contenant le nombre 0. Il en est de même pour les cellules masquée car fusionnées par \verbinline-\multicolumn-.
-Les références relatives et absolues peuvent être utilisées conjointement, comme bon semble à l'utilisateur. Voici un exemple où l'on fait la somme des coefficients du triangle de Pascal :\par\nobreak
+Les références relatives et absolues peuvent être utilisées conjointement, comme il semble bon à l'utilisateur. Voici un exemple où l'on fait la somme des coefficients du triangle de Pascal :\par\nobreak
\begin{minipage}{0.75\linewidth}
\begin{lstlisting}
\begin{spreadtab}{{tabular}{*5c}}
@@ -731,7 +730,7 @@ Les références relatives et absolues peuvent être utilisées conjointement, c
\end{spreadtab}
\end{minipage}%
-\subsubsection{La factorielle}
+\subsubsection{Macro-fonction \ttfamily fact}
La macro-fonction \verbinline=fact(<nombre>)= permet de calculer la factorielle de son argument, sous réserve que celui-ci soit un entier compris entre 0 et 18 inclus pour éviter des débordements\footnote{En effet, pour \falseverb{fp} le plus grand entier est $10^{18}-1$. La factorielle de 19 dépasse ce nombre.}. Le \falseverb{<nombre>} peut aussi être une référence vers une cellule contenant un nombre entier.
Voici les factorielles de 0 à 8 :\par\nobreak
@@ -748,7 +747,7 @@ fact(a1)&fact(b1)&fact(c1)&fact(d1)&fact(e1)&fact(f1)&fact(g1)&fact(h1)&fact(i1)
\end{spreadtab}
\end{center}
-\subsubsection{La macro-fonction \ttfamily sumprod}
+\subsubsection{Macro-fonction \ttfamily sumprod}
La fonction \verbinline=sumprod= permet de multiplier les éléments correspondants de 2 plages ou plus et ensuite, additionner ces produits.
Cette fonction s'utilise ainsi : \verbinline{sumprod(<plage 1>;<plage 2>;...;<plage n>)}. Toutes les plages rectangulaires doivent avoir les mêmes dimensions.
@@ -773,7 +772,7 @@ De la même façon que pour la macro-fonction \verbinline-sum-, les cellules de
\subsubsection{Nombres aléatoires}
Les macro-fonctions \verbinline-randint- et \verbinline-rand- renvoient un nombre aléatoire.
-À noter : la \og graine\fg{} qui initialise la suite aléatoire dépend de la date ainsi que de la la minute à laquelle est faite la compilation. Les séries aléatoires données par cette fonction changeront entre deux compilations faite à des heures dont les minutes diffèrent. Si l'on veut vraiment avoir des nombres aléatoires indépendant du moment de compilation et donc reproductibles, il faut neutraliser la macro interne \verb-\ST@seed- et définir une graine pour \verb-fp- :\par\nobreak
+À noter : la \og graine\fg{} qui initialise la suite aléatoire dépend de la date ainsi que de la la minute à laquelle est faite la compilation. Les séries aléatoires données par cette fonction changeront entre deux compilations faites à des heures dont les minutes diffèrent. Si l'on veut vraiment avoir des nombres aléatoires indépendant du moment de compilation et donc reproductibles, il faut neutraliser la macro interne \verb-\ST@seed- et définir une graine pour \verb-fp- :\par\nobreak
\begin{lstlisting}[backgroundcolor=\color{ST@codebckgcolor}]
\makeatletter
\renewcommand\ST@seed{}% redefinit la macro interne
@@ -802,7 +801,7 @@ La macro fonction \verbinline-rand()- renvoie un nombre aléatoire décimal comp
\end{spreadtab}
\end{center}
-\subsection{Les macro-fonctions de test}
+\subsection{Macro-fonctions de test}
Elles sont au nombre de 3 et ont la syntaxe suivante :\par\nobreak
\begin{center}
\verbinline=ifeq(nombre1,nombre2,nombre3,nombre4)=\par
@@ -823,7 +822,8 @@ $f(x)=\begin{cases}
0 &\text{si }x=1\\
-10 &\text{si }x>1
\end{cases}
-$
+$\smallskip
+
\begin{lstlisting}
\begin{spreadtab}{{tabular}{|*2c|}}\hline
@$x$ & @$f(x)$ \\\hline
@@ -849,7 +849,7 @@ $
\end{spreadtab}
\end{center}
-\subsection{Les macro-fonctions de date}
+\subsection{Macro-fonctions de date}
\subsubsection{Convertir une date en nombre avec \ttfamily frshortdatetonum}\label{datetonum}
La macro \verbinline-frshortdatetonum- permet de convertir une date de la forme 14/7/1789 en un nombre qui est en fait le nombre de jours écoulés depuis le 1\ier{} mars de l'an 0\footnote{Cet \og an 0\fg{} n'existe d'ailleurs pas, mais cela ne devrait pas être gênant pour les dates contemporaines}. Il est important de noter que cette macro-fonction requiert un argument \emph{textuel} et non pas un nombre ou le résultat d'un calcul mathématique. Par conséquent, si l'argument de cette macro-fonction fait référence à une cellule, cette cellule \emph{doit} être une cellule textuelle, c'est à dire contenant \og\verb-@-\fg{} ou \og\verb-:={}-\fg{}
@@ -926,7 +926,7 @@ On peut être tenté de définir une commande pour produire ---~par exemple~---
\begin{center}
\verbinline-\newcommand\dline{\hline\hline}-
\end{center}
-puis essayer de l'utiliser dans un tableau pour produire ce simple exemple qui calcule à la seconde ligne les termes de la suite de Fibonnacci :\par\nobreak
+puis essayer de l'utiliser dans un tableau pour produire ce simple exemple qui calcule à la seconde ligne les termes de la suite de Fibonacci :\par\nobreak
\begin{center}
\newcommand\dline{\hline\hline}
\begin{spreadtab}{{tabular}{*7c}}
@@ -1127,7 +1127,7 @@ Ces 3 tableaux de débogage peuvent aider à comprendre un peu mieux le fonction
Dans les tableaux ci-dessus, les cellules contenant les coordonnées ne sont grisées que si le package \href{http://www.ctan.org/tex-archive/macros/latex/contrib/colortbl/}{\texttt{\textbf{colortbl}}} a été chargé.
-\section{Des exemples}
+\section{Exemples}
Voici quelques tableaux pour finir !
Afin que l'on sache quels nombres sont calculés, seuls les nombres non calculés sont en \textcolor{red}{rouge}. Dans ces tableaux, beaucoup d'artifices (des struts, des multicolumn) et des packages (notamment numprint et ses colonnes \og N\fg{} qui alignent les séparateurs décimaux) ont été utilisés pour obtenir un résultat satisfaisant. Le code est parfois lourd et peu lisible, mais il ne s'agit pas ici d'exemples basiques mais de tableaux peaufinés ! Par souci de lisibilité, la commande \verbinline-\STcopy- n'a pas été utilisée.
@@ -1156,7 +1156,7 @@ Afin que l'on sache quels nombres sont calculés, seuls les nombres non calculé
\end{spreadtab}
\end{center}
-\subsection{La convergence d'une série}
+\subsection{Convergence d'une série}
Pour les matheux, il s'agit du développement limité de la fonction exponentielle en \numprint{0.5}. En effet,
\[\forall x\in \mathbf{R}\qquad e^x=\sum_{k=0}^\infty\frac{x^k}{k!}\]
et le tableau illustre la rapidité de la convergence au fur et à mesure de l'ordre du développement limité.\par\nobreak
@@ -1250,7 +1250,7 @@ $
$
\end{center}
-\subsection{Un tableau de facturation}
+\subsection{Tableau de facturation}
Voici un tableau de facturation, où les séparateurs décimaux sont alignés dans les colonnes grâce au spécificateur de colonne \og N\fg{} du package \falseverb{numprint}.
Ce tableau est généré par l'environnement \verb=tabularx= de façon à occuper 80\% de la largeur de la ligne. La commande \verbinline=\multicolumn= a été largement utilisée pour la mise en forme :\par\nobreak
@@ -1284,8 +1284,9 @@ Ce tableau est généré par l'environnement \verb=tabularx= de façon à occupe
\cline{4-6}
\end{spreadtab}
\end{center}
+\bigskip
-\subsection{Un carré magique}
+\subsection{Carré magique}
\begin{lstlisting}
\begin{spreadtab}{{tabular}{|*3{>{\hfill\rule[-0.4cm]{0pt}{1cm}$}m{0.7cm}<{$\hfill\null}|}}}
\hline
@@ -1303,7 +1304,7 @@ Ce tableau est généré par l'environnement \verb=tabularx= de façon à occupe
\end{spreadtab}
\end{center}
-\subsection{Une pyramide additive}
+\subsection{Pyramide additive}
Chaque nombre est la somme des deux nombres se trouvant au dessous de lui.\par\nobreak
\begin{lstlisting}
\newlength\cellsize
diff --git a/Master/texmf-dist/doc/latex/spreadtab/spreadtab_doc_vn.pdf b/Master/texmf-dist/doc/latex/spreadtab/spreadtab_doc_vn.pdf
new file mode 100644
index 00000000000..eee9a133b65
--- /dev/null
+++ b/Master/texmf-dist/doc/latex/spreadtab/spreadtab_doc_vn.pdf
Binary files differ
diff --git a/Master/texmf-dist/doc/latex/spreadtab/spreadtab_doc_vn.tex b/Master/texmf-dist/doc/latex/spreadtab/spreadtab_doc_vn.tex
new file mode 100644
index 00000000000..2be4721eee8
--- /dev/null
+++ b/Master/texmf-dist/doc/latex/spreadtab/spreadtab_doc_vn.tex
@@ -0,0 +1,1304 @@
+% ____________________________________________________________________________
+% | |
+% | |
+% | spreadtab v0.2a |
+% | |
+% | February 2, 2010 |
+% | |
+% |___________________________________________________________________________|
+% This is spreadtab_doc_vn.tex, the vietnamese manual of spreadtab
+%
+% Tác giả: Christian Tellechea
+% Email: unbonpetit@gmail.com
+% Dịch bởi: Lê Hữu Điền Khuê
+% Email: huudienkhue.le@gmail.com
+%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%
+% This work may be distributed and/or modified under the
+% conditions of the LaTeX Project Public License, either version 1.3
+% of this license or (at your option) any later version.
+% The latest version of this license is in
+%
+% http://www.latex-project.org/lppl.txt
+%
+% and version 1.3 or later is part of all distributions of LaTeX
+% version 2005/12/01 or later.
+%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%
+\documentclass[a4paper,10pt]{article}
+\usepackage[utf8]{inputenc}
+%\usepackage[T1]{fontenc}
+\usepackage[utf8]{vntex}
+\usepackage{lmodern}
+\usepackage[a4paper,margin=2.5cm]{geometry}
+\usepackage{amsmath,amssymb}
+\usepackage{textcomp}
+\usepackage{array}
+\usepackage[table]{xcolor}
+\usepackage{arydshln}
+\usepackage{tabularx}
+\usepackage{xcolor}
+\usepackage{listings}
+\usepackage{numprint}
+\usepackage{xspace}
+\usepackage[bottom]{footmisc}
+\usepackage{spreadtab}
+\usepackage[protrusion=false,final,verbose=true,babel=true]{microtype}
+\usepackage{fancyhdr}
+ \fancyhead[L]{}
+ \fancyhead[C]{\small\bfseries\ST}
+ \fancyhead[R]{\scriptsize\slshape \leftmark}
+ \fancyfoot[l]{\tiny Biên dịch bởi Christian \textsc{Tellechea} -- \today.}
+ \fancyfoot[c]{}
+ \fancyfoot[r]{\thepage}
+%\usepackage[frenchb]{babel}
+%\frenchbsetup{StandardLists=true}
+
+\usepackage{enumitem}
+\makeatletter
+\definecolor{ST@bckgcolor}{rgb}{0.87,0.9,1}
+\definecolor{ST@codebckgcolor}{rgb}{0.9,0.9,0.9}
+\definecolor{ST@keywordstc}{rgb}{0.7,0,0}
+\definecolor{ST@keywordslatex}{rgb}{0,0,1}
+\definecolor{ST@arguments}{rgb}{0,0,0}
+\definecolor{ST@comments}{rgb}{0.5,0.5,0.5}
+\lstset{%
+ language=[AlLaTeX]TeX,float=hbp,basicstyle=\footnotesize\ttfamily,identifierstyle=\color{ST@arguments},%
+ keywordstyle=\color{ST@keywordslatex},commentstyle=\itshape\color{ST@comments},%
+ columns=fixed,tabsize=4,frame=single,extendedchars=false,%
+ showspaces=false,showstringspaces=false,numbers=left,numberstyle=\tiny\ttfamily,%
+ breaklines=true,breakindent=3em,backgroundcolor=\color{ST@bckgcolor},breakautoindent=true,%
+ captionpos=t,xleftmargin=1em,xrightmargin=1em,lineskip=0pt,%
+ numbersep=1em,classoffset=1,%
+ morekeywords={% các macro và lệnh của spreadtab
+ spreadtab,SThiderow,SThidecol,STsavecell,STautoround,STmessage,STsetdecimalsep,STtransposecar,STdebug,STdisplaytab,%
+ STnumericfieldmarker,STtextcell,STcopy,fact,ifeq,ifgt,iflt,numtofrshortdate,%
+ numtoengshortdate,numtofrlongdate,numtoenglongdate,numtofrmonth,%
+ numtoengmonth,numtofrday,numtoengday,sum,rand,randint,sumprod,%
+ frshortdatetonum,engshortdatetonum,englongdatetonum,frlongdatetonum},%
+ keywordstyle=\color{ST@keywordstc},classoffset=0}
+
+
+%%%%%%%%%%% môi trường OOcalc
+\newcount\cntlin
+\newcount\cntcol
+
+\newtoks\t@b
+\long\def\ifremain@lines#1\\#2\@nil{%
+ \csname @\ifx\@empty#2\@empty second\else first\fi oftwo\endcsname}
+\long\def\subst@eol#1\\#2\@nil{\addtot@b{#1\\\cline{1-1}\hdashline}%
+ \ifremain@lines#2\\\@nil{\addtot@b&\subst@eol#2\@nil}{\addtot@b{#2\end{tabular}}}}
+\long\def\collect@body#1\end{\subst@eol#1\@nil\end}
+% các lệnh sau giúp cho kết quả trong các ô không bị dính vào viền của bảng
+\newdimen\tab@ht
+\newdimen\tab@dp
+\newcommand\addtot@b[1]{\t@b\expandafter{\the\t@b#1}}
+\newcommand\edftot@b[1]{\edef\temp@{#1}\expandafter\addtot@b\expandafter{\temp@}}
+
+\newenvironment{OOocalc}[2][1.5cm]{% #1=độ rộng của cột #2 = số cột
+ \newcolumntype w{>{\centering\arraybackslash}m{#1}}%
+ \newcommand*\alignleft{\raggedright\arraybackslash}%
+ \arrayrulewidth0.4pt\dashlinedash0.4pt\relax\dashlinegap3pt
+ \global\cntlin\m@ne\global\cntcol\z@
+ \tabfont
+ \tabcolsep0pt
+ \t@b{\begin{tabular}{%
+ |>{\cellcolor{tabheadcolor}%
+ \global\cntcol\z@\global\advance\cntlin\@ne
+ \centering\arraybackslash
+ \ifnum\cntlin>\z@\tableheadformat\number\cntlin\fi}
+ m{2em}|*{#2}{w:}}%
+ \hline
+ \rowcolor{tabheadcolor}}%
+ \loop
+ \ifnum\cntcol<#2
+ \advance\cntcol\@ne
+ \addtot@b{&\multicolumn{1}{>\centering m{#1}|}}%
+ \edftot@b{{\noexpand\tableheadformat\@Alph\cntcol}}%
+ \repeat
+ \addtot@b{\\\hline&}%
+ \collect@body}{\the\t@b}
+\makeatother
+
+% một số lệnh định dạng OOcalc
+\newcommand*\tabfont{\fontfamily{phv}\selectfont\footnotesize}% font của bảng (ở đây là helvetica)
+\newcommand*\tableheadformat{\bfseries}% font tiêu đề của bảng (in đậm)
+\colorlet{tabheadcolor}{gray!40}% màu của tiêu đề
+\colorlet{palepink}{pink!80}
+\colorlet{lightpink}{pink!30}
+\colorlet{palegreen}{green!60}
+\colorlet{lightgreen}{green!30}
+\newcommand\CC[1]{\cellcolor{#1}}
+\makeatother
+
+\newcommand\verbinline[1][]{\lstinline[breaklines=false,basicstyle=\normalsize\ttfamily,#1]}
+\newcommand\ST{\textsf{spreadtab}\xspace}
+\newcommand\falseverb[1]{\texttt{\detokenize{#1}}}
+
+\usepackage[bookmarks=true,bookmarksopen=true,colorlinks=true,hyperfootnotes=false,filecolor=black,linkcolor=blue,urlcolor=magenta,pdfauthor={Christian TELLECHEA},pdftitle={spreadtab},pdfsubject={Spreadtab cho phép sử dụng các chức năng của một bảng tính trong bảng LaTeX},pdfkeywords={spreadtab},pdfcreator={LaTeX},unicode]{hyperref}
+
+\begin{document}
+\parindent0pt\pagestyle{fancy}
+\begin{titlepage}
+ \null\par\vfill
+ \begin{center}
+ \begin{minipage}{0.75\linewidth}
+ \begin{center}
+ \Huge\bfseries\ST\par\vspace{5pt}
+ \small v\csname ST@ver\endcsname\par\vspace{35pt}
+ \normalsize Hướng dẫn sử dụng
+ \end{center}
+ \end{minipage}
+ \end{center}
+ \vspace{1cm}
+ \begin{center}
+ Christian {\sc Tellechea}\par\small
+ \href{mailto:unbonpetit@gmail.com}{\texttt{\textbf{unbonpetit@gmail.com}}}\par\vspace{5pt}
+ Dịch bởi Lê Hữu Điền Khuê\par\small
+ \href{mailto:huudienkhue.le@gmail.com}{\texttt{\textbf{huudienkhue.le@gmail.com}}}\par\vspace{5pt}
+ %\csname ST@fr@date \endcsname
+ Ngày 25 tháng 1 năm 2010
+ \end{center}
+ \vfill
+ \begin{center}
+ \begin{minipage}{0.8\linewidth}
+ \noindent\hrulefill\par
+ \hfill\textbf{\textit{Tóm tắt}}\hfill{}\medskip\par\footnotesize
+ Gói này cho phép thực hiện những chức năng của một bảng tính trong mọi môi trường bảng của \LaTeX{}.\par\smallskip
+ Chức năng chính của nó là "công thức hóa" một ô trong bảng bằng cách tham chiếu đến các ô khác, tính giá trị của các ô chứa công thức và hiển thị kết quả của chúng.\par
+ \hrulefill
+ \end{minipage}
+ \end{center}
+ \vfill{}
+\end{titlepage}
+
+\tableofcontents\newpage
+\parskip\medskipamount
+\section{Mở đầu}
+\subsection{Giới thiệu}
+Mục đích của \ST là cho phép viết các công thức toán học vào một hay nhiều ô của một bảng mà trong các công thức này có chứa giá trị của những ô khác, hoàn toàn giống như khi tiến hành trên một bảng tính. Gói này sẽ tính các công thức theo một thứ tự thích hợp và hiển thị bảng chứa các giá trị được tính.
+
+Gói này cần đến $\varepsilon$-\TeX, \LaTeXe{} cũng như gói \href{http://www.ctan.org/tex-archive/macros/latex/contrib/fp/}{\texttt{\textbf{fp}}} để thực hiện việc tính toán. Gói \href{http://www.ctan.org/tex-archive/macros/latex/contrib/xstring/}{\texttt{\textbf{xstring}}} cũng được đòi hỏi (bản \falseverb{v1.5c [2009/06/05]} hoặc mới hơn).
+
+Ngay từ đầu tác giả đã mong muốn rằng \ST sẽ tương thích \emph{với mọi} môi trường bảng mà ở đó các cột được phân chia bởi \verb=&= và việc bắt đầu một hàng mới được thực hiện nhờ \verb=\\=. Điều này bắt buộc tác giả phải lập trình \ST hoàn toàn độc lập với môi trường bảng. Do vậy, \ST sẽ thực hiện việc "đọc" bảng và tính các công thức \emph{trước khi} môi trường bảng làm nhiệm vụ của nó.
+
+Như vậy, \ST sẽ thực hiện ba bước:\parindent2em\smallskip
+\begin{itemize}
+ \item đầu tiên, \ST đọc nội dung của bảng và chia nó thành hàng rồi thành ô (\ST sẽ tự nhận thấy các ô có công thức);
+ \item tiếp theo nó sẽ thực hiện việc tính các công thức của các ô (các ô dùng để tính một ô nào khác sẽ được tính trước). Thứ tự của các ô được tính sẽ do \ST xác định. Các phép tính sẽ được thực hiện bởi gói \href{http://www.ctan.org/tex-archive/macros/latex/contrib/fp/}{\texttt{\textbf{fp}}};
+ \item cuối cùng, nó sẽ xây dựng lại bảng bằng cách thay các công thức bằng giá trị đã tính của chúng và sau đó nhường việc hiển thị bảng cho môi trường bảng (tùy chọn bởi người sử dụng).
+\end{itemize}\parindent0pt\medskip
+
+Cú pháp:
+\begin{lstlisting}[escapechar=!]
+\begin{spreadtab}{{<!Tên của môi trường bảng!>}<!tham số của môi trường!>}
+! bảng chứa công thức và số!
+\end{spreadtab}
+\end{lstlisting}
+và sau khi \ST thực hiện công việc của mình, bảng sẽ được hiển thị giống như khi ta thực hiện cú pháp:
+\begin{lstlisting}[escapechar=!]
+\begin{<!Tên của môi trường bảng!>}<!tham số của môi trường!>
+ !bảng chứa số!
+\end{<!Tên của môi trường bảng!>}
+\end{lstlisting}
+Việc thực hiện ba bước trên sẽ mất thời gian, hơn nữa \falseverb{fp} chậm trong việc tính toán, do đó việc biên dịch bảng với \ST sẽ \emph{chậm hơn rất nhiều} so với việc biên dịch một bảng bình thường.
+
+Cần lưu ý rằng \ST \emph{không thể thay thế một bảng tính}. Một điều hơi khó chịu đó là nó không trực quan, nhất là khi làm việc với những bảng lớn và phức tạp, và cú pháp không mấy đơn giản của \ST cũng sẽ là một trở ngại nữa. Ưu điểm của \ST là có thể thực hiện việc tính toán \emph{ngay trong mã nguồn} nhận được khi chuyển đổi sang mã \LaTeX{} một bảng của một chương trình bảng tính\footnote{Có hai chương trình chính cho phép thực hiện điều này : \href{http://calc2latex.sourceforge.net/}{\texttt{\textbf{cacl2latex}}} đối với calc của Open Office, và \href{http://www.ctan.org/tex-archive/support/excel2latex/}{\texttt{\textbf{excel2latex}}} đối với excel của Microsoft Office.}. Chúng ta cũng nên tránh các khuyết điểm của các chương trình chuyển đổi nói trên như: việc định dạng bảng cần phải chỉnh sửa lại nếu muốn nhận được bảng hoàn toàn giống như trong chương trình bảng tính, không tương thích với mọi môi trường bảng, chỉ nhận được các giá trị hay kết quả (các công thức đều bị mất) sau khi chuyển đổi, cần phải tiến hành chuyển đổi lại nếu thay đổi một giá trị hay một công thức trong bảng.
+
+\subsection{Động lực chính}
+Một vài tháng trước khi viết \ST, Derek \textsc{O'Connor} đã nhận xét với tác giả rằng vào thời điểm đó không có một gói nào của \LaTeX{} cho phép tính toán các công thức trong các bảng, tương tự như một bảng tính. Nhận thấy rằng đây là một thách thức thú vị, tác giả bắt tay vào viết \ST, cũng chỉ như làm một bài tập lập trình vậy.
+
+Thuật toán chính trong \ST xác định thứ tự mà các ô được tính, nó không phải là "chuyên môn" của lập trình \LaTeX. Những thuật toán khác mang hơi hưởng của \LaTeX{} nhiều hơn như phân tích các ô và các công thức để tìm ra những tham chiếu đến những ô khác. Đây đúng là một bài tập thú vị, bởi vì trên phương diện lập trình, \TeX{} không hề cung cấp cho chúng ta một thứ gì đó tương tự như con trỏ để xây dựng các danh sách liên kết của các ô cần tính.
+
+Con đường để đi đến phiên bản đầu tiên này của \ST đúng là dài. Tác giả xin cảm ơn Christophe \textsc{Casseau} đã quan tâm ngay từ đầu và cho nhiều góp ý bổ ích, cũng như gần đây là Derek \textsc{O'Connor} đã giúp đỡ và trao đổi với tác giả. Đồng thời cũng xin cảm ơn Lê Hữu Điền Khuê đã dịch tài liệu này sang tiếng Việt.
+
+\section{Các chức năng thông thường}
+
+\subsection{Vị trí tuyệt đối}
+Trong một bảng, các ô được định vị bởi vị trí tuyệt đối của chúng như sau:\parindent2em\smallskip
+\begin{itemize}
+ \item mỗi cột là một chữ cái từ \falseverb a đến \falseverb z, \falseverb a là cột đầu tiên bên trái: như vậy số cột tối đa là 26 (đối với hầu hết các trường hợp thì như thế là quá đủ); \ST sẽ không phân biệt các chữ cái hoa và chữ cái thường;
+ \item tiếp ngay sau chữ cái, một số nguyên dương sẽ biểu diễn số thứ tự của hàng, hàng số 1 là hàng đầu tiên trên cùng.
+\end{itemize}\parindent0pt\medskip
+Một số ví dụ về cách viết vị trí tuyệt đối: "\falseverb{b4}", "\falseverb{C1}" hay "\falseverb{d13}"\footnote{Cách đánh số này tương tự như trong các bảng tính : chữ cái là thứ tự của cột và số là thứ tự của hàng.}. Một cách trực quan, chúng ta có thể minh họa bằng bảng sau đây
+
+\begin{center}
+\begin{OOocalc}[6em]{5}
+&&&&\\&&&&\\&&&&\\&&&&\\&&&&\\
+\end{OOocalc}
+\end{center}
+
+Trong ví dụ sau, ta sẽ tính tổng của mỗi hàng và của mỗi cột và sau đó là tổng của tất cả các ô:
+
+\begin{minipage}{0.75\linewidth}
+\begin{lstlisting}
+\begin{spreadtab}{{tabular}{rr|r}}
+22 & 54 & a1+b1 \\
+43 & 65 & a2+b2 \\
+49 & 37 & a3+b3 \\
+\hline
+a1+a2+a3 & b1+b2+b3 & a4+b4
+\end{spreadtab}
+\end{lstlisting}
+\end{minipage}%
+\begin{minipage}{0.25\linewidth}
+\centering
+\begin{spreadtab}{{tabular}{rr|r}}
+22 & 54 & a1+b1 \\
+43 & 65 & a2+b2 \\
+49 & 37 & a3+b3 \\
+\hline
+a1+a2+a3 & b1+b2+b3 & a4+b4
+\end{spreadtab}
+\end{minipage}%
+
+Còn ví dụ sau sẽ tính một số hàng của tam giác Pascal:
+
+\begin{minipage}{0.75\linewidth}
+\begin{lstlisting}
+\begin{spreadtab}{{tabular}{ccccc}}
+1 & & & & \\
+a1 & a1 & & & \\
+a2 & a2+b2 & b2 & & \\
+a3 & a3+b3 & b3+c3 & c3 & \\
+a2 & a4+b4 & b4+c4 & c4+d4 & d4
+\end{spreadtab}
+\end{lstlisting}
+\end{minipage}%
+\begin{minipage}{0.25\linewidth}
+\centering
+\begin{spreadtab}{{tabular}{ccccc}}
+1 & & & & \\
+a1 & a1 & & & \\
+a2 & a2+b2 & b2 & & \\
+a3 & a3+b3 & b3+c3 & c3 & \\
+a2 & a4+b4 & b4+c4 & c4+d4 & d4
+\end{spreadtab}
+\end{minipage}%
+
+\subsection{Vị trí tương đối}\label{tuongdoi}
+Để tham chiếu đến một ô, sẽ rất thuận tiện nếu ta xác định vị trí của nó so với ô chứa công thức. "Vị trí tương đối" sẽ giúp ta làm điều này. Vị trí tương đối được cho bởi cú pháp \falseverb{[x,y]}, nó sẽ tham chiếu đến ô thứ \falseverb x theo chiều ngang và thứ \falseverb y theo chiều dọc đối với ô chứa vị trí tương đối, tức chứa công thức (tạm gọi là ô hiện tại). Chẳng hạn \falseverb{[-2,3]} sẽ tham chiếu đến ô ở vị trí thứ 2 về \emph{phía trái} và vị trí thứ 3 \emph{phía dưới} của ô hiện tại (nghĩa là nếu xuất phát từ ô hiện tại, để đi đến được ô \falseverb{[-2,3]}, ta phải di chuyển sang trái 2 ô, sau đó di chuyển xuống phía dưới 3 ô).
+
+Ví dụ dưới đây xây dựng một bảng giống như ví dụ trước nhưng sử dụng vị trí tương đối và môi trường "\verbinline-matrix-" của gói \href{http://www.ctan.org/tex-archive/macros/latex/required/amslatex/math/}{\texttt{\textbf{amsmath}}}:
+
+\begin{minipage}{0.82\linewidth}
+\begin{lstlisting}
+$
+\begin{spreadtab}{{matrix}{}}
+1\\
+[0,-1] & [-1,-1]\\
+[0,-1] & [-1,-1]+[0,-1] & [-1,-1]\\
+[0,-1] & [-1,-1]+[0,-1] & [-1,-1]+[0,-1] & [-1,-1]\\
+[0,-1] & [-1,-1]+[0,-1] & [-1,-1]+[0,-1] & [-1,-1]+[0,-1] & [-1,-1]\\
+\end{spreadtab}
+$
+\end{lstlisting}
+\end{minipage}\hfill
+\begin{minipage}{0.15\linewidth}
+\centering
+$
+\begin{spreadtab}{{matrix}{}}
+1\\
+[0,-1] & [-1,-1]\\
+[0,-1] & [-1,-1]+[0,-1] & [-1,-1]\\
+[0,-1] & [-1,-1]+[0,-1] & [-1,-1]+[0,-1] & [-1,-1]\\
+[0,-1] & [-1,-1]+[0,-1] & [-1,-1]+[0,-1] & [-1,-1]+[0,-1] & [-1,-1]\\
+\end{spreadtab}
+$
+\end{minipage}%
+
+Chúng ta thấy rằng đối với việc xây dựng bảng này, việc sử dụng vị trí tương đối là thích hợp hơn bởi vì chúng ta chỉ sử dụng đúng hai vị trí tương đối: \falseverb{[0,-1]} tham chiếu đến ô ngay phía trên và \falseverb{[-1,-1]} tham chiếu đến ô gần nhất ở phía trái-trên (hay phía Tây-Bắc trong ngôn ngữ bản đồ) so với ô chứa công thức.
+
+Chúng ta cũng có thể sử dụng cả vị trí tuyệt đối lẫn tương đối trong cùng một công thức.
+
+\subsection{Ô chứa văn bản}
+Nếu muốn chèn văn bản vào một ô, chúng ta cần phải cho \ST biết rằng ô này sẽ không được tính. Chỉ cần thêm vào kí tự "\falseverb @" ở một ví trí nào đó trong nội dung của ô, ô này sẽ được \ST bỏ qua và sẽ trở thành một ô "trơ": nó sẽ không thể được tham chiếu đến từ bất kì ô nào trong bảng.
+
+Sau đây là một ví dụ:
+\begin{lstlisting}[escapechar=!]
+\begin{spreadtab}{{tabular}{|r|ccc|}}
+\hline
+@ !giá trị của! $x$ & -5 & -1 & 4 \\
+@ $f(x)=2x$ & 2*[0,-1] & 2*[0,-1] & 2*[0,-1] \\\hline
+\end{spreadtab}
+\end{lstlisting}
+\begin{center}
+\begin{spreadtab}{{tabular}{|r|ccc|}}
+\hline
+@ giá trị của $x$ & -5 & -1 & 4 \\
+@ $f(x)=2x$ & 2*[0,-1] & 2*[0,-1] & 2*[0,-1] \\\hline
+\end{spreadtab}
+\end{center}
+Ta có thể thay "\falseverb @" bằng một kí tự (hoặc một chuỗi các kí tự) khác, chỉ cần định nghĩa lại lệnh \verbinline=\STtextcell= theo cú pháp
+\begin{center}
+\verbinline-\renewcommand\STtextcell-\verb-{kí tự hoặc chuỗi kí tự}-
+\end{center}
+Chẳng hạn nếu ta định nghĩa \verbinline-\renewcommand\STtextcell{toto}- thì khi đó, mọi ô chứa "\falseverb{toto}" đều được xem như những ô chứa văn bản.
+
+Ngoài ra, ô trống cũng được \ST xem như là ô chứa văn bản.
+
+\subsection{Ô hỗn hợp}
+Trên thực tế, mỗi ô được tạo nên bởi \emph{hai} vùng : \emph{vùng số} chứa công thức và \emph{vùng chữ} chứa văn bản (vùng này sẽ được \falseverb{fp} bỏ qua khi tính toán):\parindent2em\smallskip
+\begin{itemize}
+ \item trong một ô, nếu không có gì đặc biệt, toàn bộ ô sẽ được xem giống như một vùng số, và vùng chữ là rỗng (xem ví dụ về tam giác Pascal ở phần trên của tài liệu);
+ \item nếu ô có chứa "\falseverb{@}" thì toàn bộ ô sẽ được xem như một vùng chữ, vùng số là rỗng;
+ \item nếu ô có chứa "\verb-:=-" thì đối số nằm giữa hai giấu ngoặc nhọn theo sau là vùng số, và những thứ còn lại là vùng chữ. Ô này sẽ có cấu trúc như sau:\par\smallskip
+ \hfil\verb-<vùng chữ>:={vùng số}<tiếp theo của vùng chữ>-\hfil\null\par\smallskip
+
+ Chúng ta có thể thay "\verb-:=-" bởi một hay một chuỗi các kí tự khác, chẳng hạn "\verb-toto-", bằng cách định nghĩa lại macro \verbinline-\STnumericfieldmarker- như sau:\par\smallskip{\centering
+ \verbinline-\renewcommand\STnumericfieldmarker{toto}-\par\smallskip}
+
+\end{itemize}\parindent0pt\bigskip
+Một khi vùng số đã được tính, nó sẽ được thay thế bởi giá trị của nó trong bảng.
+
+Cần lưu ý rằng "\verb-:={vùng số}-" có thể nằm giữa hai dấu ngoặc nhọn. Ví dụ, trong một ô ta có thể viết \verb-\textbf{:={a1+1}}-. Nếu vùng số của ô \falseverb{a1} là 5 thì ô chứa công thức cuối cùng sẽ chứa giá trị là \verb-\textbf{6}-.
+
+Ví dụ đơn giản sau đây sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn:
+
+\begin{lstlisting}[escapechar=!]
+\begin{spreadtab}{{tabular}{|c|c||c|}}\hline
+!giá trị 1! : :={50} & !giá trị 2! : :={29} & !trung bình! : \textbf{:={(a1+b1)/2}}\\\hline
+\end{spreadtab}
+\end{lstlisting}
+\begin{center}
+\begin{spreadtab}{{tabular}{|c|c||c|}}\hline
+giá trị 1 : :={50} & giá trị 2 : :={29} & trung bình : \textbf{:={(a1+b1)/2}}\\\hline
+\end{spreadtab}
+\end{center}
+Cũng cần lưu ý rằng "\verb-:={}-" định nghĩa một công thức rỗng, nghĩa là ô được cho chỉ chứa văn bản như khi ta sử dụng "\verb-@-". Tuy nhiên, "\verb-:={}-" và "\verb-@-" \emph{không hoàn toàn tương đương} với nhau, bởi vì ô chứa "\verb-:={}-" có thể "đọc" được các công thức sao chép (xem mục tiếp theo), còn với "\verb-@-" thì không thể.
+
+\subsection{Sao chép công thức}
+Để tránh phải sao chép nhiều lần các công thức giống nhau, \ST cung cấp cho ta lệnh \verbinline-\STcopy-.
+
+Lệnh này có cú pháp như sau:
+\begin{center}
+\verbinline-\STcopy{>-$x$\verbinline-,v-$y$\verbinline-}-\verb-{công thức}-
+\end{center}
+trong đó $x$ và $y$ là các số nguyên dương xác định "mảng ô"\footnote{Xem định nghĩa về mảng ô mục~\ref{macrosum} trang~\pageref{macrosum}.} sẽ nhận được công thức sao chép: mảng này được xác định bởi ô chứa cú pháp trên và ô nằm vị trí thứ $x$ về phía phải và vị trí thứ $y$ về phía dưới của nó\footnote{Cách xác định này tương tự như khái niệm "Vị trí tương đối", xem mục~\ref{tuongdoi} trang~\pageref{tuongdoi}. Như vậy, việc sao chép chỉ có thể được thực hiện đối với các ô ở phía phải hay phía dưới của ô chứa lệnh sao chép.}. Lệnh \verbinline-\STcopy -\emph{không được} đặt trong các ô có chứa vùng số (nghĩa là có "\verb-:=-").
+
+Việc sao chép sẽ được bắt đầu từ ô chứa lệnh và sẽ thay đổi dần những chữ cái biểu diễn số thứ tự cột và những số biểu diễn số thứ tự hàng trong công thức, tùy theo vị trí của ô sẽ chứa công thức sao chép trong mảng. Ví dụ, nếu một ô chứa công thức \verb-a1+b2+c3- và công thức này được sao chép trong ô thứ 2 về phía phải và thứ 5 về phía dưới của ô đó, khi đó công thức này sẽ trở thành \verb-c6+d7+e8-. Công thức được sao chép cũng có thể chứa vị trí tương đối và các vị trí này sẽ không thay đổi trong quá trình sao chép.
+
+Bằng cách đặt một dấu "\verb-!-" trước "tọa độ" (số hay chữ cái) của một vị trí, tọa độ này sẽ không thay đổi trong suốt quá trình sao chép. Ta hãy lấy ví dụ ở trên với công thức \verb-a!1+!b2+!c!3-. Nếu công thức này được sao chép trong ô thứ 2 về phía phải và thứ 5 về phía dưới của ô đó, khi đó công thức này sẽ trở thành \verb-c1+d7+c3-. Chức năng này cũng có hiệu lực với vị trí tương đối. Chẳng hạn, nếu một ô chứa công thức \verb|[-1,!-1]+[!-1,1]+[!1,!2]| và công thức này được sao chép trong ô thứ 2 về phía phải và thứ 5 về phía dưới của ô đó, khi đó nó trở thành: \verb|[-1,-6]+[-3,1]+[-1,-3]|.
+
+Chúng ta cũng có thể thay dấu chấm than bởi một kí tự khác nhờ lệnh
+\begin{center}
+\verbinline-\renewcommand\STtransposecar-\verb-{<kí tự>}-.
+\end{center}
+
+Trong cú pháp \verbinline-\STcopy{>-$x$\verbinline-,v-$y$\verbinline-}-\verb-{công thức}-, nếu tham số $x$ vắng mặt thì việc sao chép theo chiều ngang sẽ được thực hiện cho đến vị trí cuối cùng bên phải của bảng, còn nếu tham số $y$ vắng mặt thì việc sao chép theo chiều dọc sẽ được thực hiện cho đến vị trí đáy bảng.
+
+Sau đây là một vài ví dụ:
+
+\begin{tabular}{cl}\hline
+\verb-{>3,v1}- & sao chép cho đến ô thứ 3 bên phải và thứ 1 phía dưới\\
+\verb-{>3}- & sao chép cho đến ô thứ 3 bên phải\\
+\verb-{v1}- & sao chép đến ô ngay phía dưới\\
+\verb-{>}- & sao chép công thức cho tất các các ô ở về phía phải và trên cùng một hàng của ô này\\
+\verb-{v}- & sao chép công thức cho tất các các ô ở về phía dưới và trên cùng một cột của ô này\\
+\verb-{v,>}- & sao chép công thức đến tất cả các ô ở về phía phải và phía dưới của ô này\\\hline
+\end{tabular}
+
+Chúng ta có thể dễ dàng tạo ra bảng phép nhân từ 1 đến 10:
+
+\begin{lstlisting}
+\begin{spreadtab}{{tabular}{|c|*{10}{c}|}}
+\hline
+@$\times$ & 1 & \STcopy{>}{b1+1} & & & & & & & & \\\hline
+1 & \STcopy{>,v}{!a2*b!1} & & & & & & & & & \\
+\STcopy{v}{a2+1} & & & & & & & & & & \\
+ & & & & & & & & & & \\
+ & & & & & & & & & & \\
+ & & & & & & & & & & \\
+ & & & & & & & & & & \\
+ & & & & & & & & & & \\
+ & & & & & & & & & & \\
+ & & & & & & & & & & \\
+ & & & & & & & & & & \\\hline
+\end{spreadtab}
+\end{lstlisting}
+\begin{center}
+\begin{spreadtab}{{tabular}{|c|*{10}{c}|}}
+\hline
+@$\times$ & 1 & \STcopy{>}{b1+1} & & & & & & & & \\\hline
+1 & \STcopy{>,v}{!a2*b!1} & & & & & & & & & \\
+\STcopy{v}{a2+1} & & & & & & & & & & \\
+ & & & & & & & & & & \\
+ & & & & & & & & & & \\
+ & & & & & & & & & & \\
+ & & & & & & & & & & \\
+ & & & & & & & & & & \\
+ & & & & & & & & & & \\
+ & & & & & & & & & & \\
+ & & & & & & & & & & \\\hline
+\end{spreadtab}
+\end{center}
+
+Khi sao chép một công thức, nếu một ô nào đó trong mảng được sao chép đã chứa một giá trị nào đó (nghĩa là chứa vùng số khác rỗng) thì việc sao chép sẽ không được thực hiện và ô này sẽ giữ nguyên giá trị của nó.
+
+Nếu có nhiều lệnh \verbinline-\STcopy- cùng thực hiện việc sao chép cho một ô nào đó thì công thức mà ô này nhận được sẽ là công thức tương ứng với lệnh \verbinline-\STcopy- cuối cùng mà \ST đọc được (\ST đọc nội dung của bảng từ trái sang phải và từ trên xuống dưới). Trong ví dụ minh họa dưới đây, mảng sao chép tạo ra bởi \verbinline-\STcopy- trong ô màu hồng sẽ không bao gồm mảng được tạo ra bởi \verbinline-\STcopy- trong ô màu xanh, bởi vì \ST sẽ đọc ô màu hồng trước ô màu xanh:
+\begin{center}
+\begin{OOocalc}[2.3cm]{6}
+1 &\CC{palepink}\ttfamily\textbackslash STcopy \{v,>\}\{!a1+1\} &\CC{lightpink} &\CC{lightpink} &\CC{lightpink} &\CC{lightpink} \\
+2 &\CC{lightpink} &\CC{lightpink} &\CC{lightpink} &\CC{lightpink} &\CC{lightpink} ~\par~ \\
+3 &\CC{lightpink} &\CC{palegreen}\ttfamily\textbackslash STcopy \{>2,v1\}\{!a3*10\}&\CC{lightgreen} &\CC{lightgreen} &\CC{lightpink} \\
+4 &\CC{lightpink} &\CC{lightgreen} &\CC{lightgreen} &\CC{lightgreen} &\CC{lightpink}~\par~ \\
+5 &\CC{lightpink} &\CC{lightpink} &\CC{lightpink} &\CC{lightpink} &\CC{lightpink}~\par~ \\
+\end{OOocalc}
+\end{center}
+Ngay dưới đây ta sẽ áp dụng ví dụ minh họa ở trên. Trong bảng này, ô \verb-b5- đã có sẵn một giá trị và ô \verb-c5- là một ô hỗn hợp có vùng số khác rỗng, chúng sẽ được giữ nguyên.
+\begin{lstlisting}
+\begin{spreadtab}{{tabular}{|*6{c|}}}\hline
+1 &\STcopy{v,>}{!a1+1} & & & & \\\hline
+2 & & & & & \\\hline
+3 & & \STcopy{>2,v1}{!a3*10} & & & \\\hline
+4 & & & & & \\\hline
+5 & -1 & a:={0}b & & & \\\hline
+\end{spreadtab}
+\end{lstlisting}
+\begin{center}
+\begin{spreadtab}{{tabular}{|*6{c|}}}\hline
+1 &\STcopy{v,>}{!a1+1} & & & & \\\hline
+2 & & & & & \\\hline
+3 & & \STcopy{>2,v1}{!a3*10} & & & \\\hline
+4 & & & & & \\\hline
+5 & -1 & a:={0}b & & & \\\hline
+\end{spreadtab}
+\end{center}
+Như đã đề cập trong mục trước, ta có thể sao chép một công thức cho một ô chứa vùng số rỗng (nghĩa là chứa "\verb-:={}-"). Trong trường hợp này, công thức sẽ được sao chép đến vị trí của "\verb-:={}-". Ngược lại, ta không thể làm điều tương tự đối với các ô chứa "\verb-@-" (nghĩa là chỉ chứa văn bản).
+
+Ví dụ:
+\begin{lstlisting}
+\begin{spreadtab}{{tabular}{|*6{c|}}}\hline
+1 & 2 & 3 & 4 & 5 & 6 \\\hline
+X\STcopy{>}{a1+1}Y & @XY & X:={}Y & \textbf{:={}} & & \\\hline
+\end{spreadtab}
+\end{lstlisting}
+\begin{center}
+\begin{spreadtab}{{tabular}{|*6{c|}}}\hline
+1 & 2 & 3 & 4 & 5 & 6 \\\hline
+X\STcopy{>}{a1+1}Y & @XY & X:={}Y & \textbf{:={}} & & \\\hline
+\end{spreadtab}
+\end{center}
+
+\section{Định dạng bảng}
+\subsection{Trở lại với hàng và đường kẻ ngang}
+Để xác định điểm kết thúc của một hàng, \ST bắt buộc phải nhận ra sự xuống hàng và các đường kẻ ngang. Gói này cho phép sử dụng thêm một tham số của \verb-\\- như sau: \verb-\\[<dimension>]-.
+
+Chúng ta có thể sử dụng một số tùy ý các đường kẻ ngang sau:\parindent2em\smallskip
+\begin{itemize}
+ \item \verb-\hline-;
+ \item \verb=\cline{x-y}= trong đó \falseverb x và \falseverb y là số thứ tự của cột xuất phát và cột đến của đường kẻ;
+ \item \verb=\hhline{<type>}= trong đó \verb=<type>= là kiểu đường kẻ tùy chọn (xem tài liệu của gói \href{http://www.ctan.org/tex-archive/macros/latex/required/tools/}{\texttt{\textbf{hhline}}});
+ \item một lệnh bất kì của gói \href{http://www.ctan.org/tex-archive/macros/latex/contrib/booktabs/}{\texttt{\textbf{booktabs}}}: \verb-\toprule-, \verb-\midrule-, \verb-\bottomrule-, \verb-\cmidrule-, \verb-\addlinespace-, \verb-\morecmidrule- và \verb-\specialrule-. Tất cả các tham số của các macro này đều được xử lí.
+ \item \verbinline-\noalign- và tham số của nó có thể được đặt sau \verb-\\-.
+\end{itemize}\parindent0pt\medskip
+
+Dưới đây là một ví dụ về tam giác Pascal "ngược":
+\begin{lstlisting}
+\begin{spreadtab}{{tabular}{*5c}}
+[0,1] & [-1,1]+[0,1] & [-1,1]+[0,1] & [-1,1]+[0,1] & [-1,1]\\[1em]
+[0,1] & [-1,1]+[0,1] & [-1,1]+[0,1] & [-1,1] & \\
+[0,1] & [-1,1]+[0,1] & [-1,1] & & \\ \hline\hline
+[0,1] & [-1,1] & & & \\ \cline{2-4}
+1 & & & & \\ \hline
+\end{spreadtab}
+\end{lstlisting}
+\begin{center}
+\begin{spreadtab}{{tabular}{*5c}}
+[0,1] & [-1,1]+[0,1] & [-1,1]+[0,1] & [-1,1]+[0,1] & [-1,1]\\[1em]
+[0,1] & [-1,1]+[0,1] & [-1,1]+[0,1] & [-1,1] & \\
+[0,1] & [-1,1]+[0,1] & [-1,1] & & \\ \hline\hline
+[0,1] & [-1,1] & & & \\ \cline{2-4}
+1 & & & & \\ \hline
+\end{spreadtab}
+\end{center}
+
+\subsection{Ẩn một hàng hay một cột}
+Thỉnh thoảng, nguyên một hàng hay một cột được sử dụng để chứa các phép tính trung gian mà ta muốn chúng không được hiển thị trong bảng. \ST sẽ giúp ta thực hiện điều này nhờ các lệnh \verbinline=\SThiderow= (ẩn hàng) và \verbinline=\SThidecol= (ẩn cột). Nếu chúng được đặt trong một ô nào đó, thì hàng hay cột chứa ô đó sẽ được ẩn đi.
+
+Sau đây là một ví dụ:
+\begin{lstlisting}[escapechar=!]
+\begin{spreadtab}{{tabular}{|r|ccc|}}
+\hline
+@!Giá trị của! $x$ & -1 & 0\SThidecol & 2 & 3 \\\hline
+@$f(x)=2x-1$ & 2*[0,-1]-1 & 2*[0,-1]-1 & 2*[0,-1]-1 & 2*[0,-1]-1 \\
+@$g(x)=x-10$\SThiderow & [0,-2]-10 & [0,-2]-10 & [0,-2]-10 & [0,-2]-10 \\
+@$h(x)=1-x$ & 1-[0,-3] & 1-[0,-3] & 1-[0,-3] & 1-[0,-3] \\\hline
+\end{spreadtab}
+\end{lstlisting}
+\begin{center}
+\begin{spreadtab}{{tabular}{|r|ccc|}}
+\hline
+@ Giá trị của $x$ & -1 & 0\SThidecol & 2 & 3 \\\hline
+@$f(x)=2x-1$ & 2*[0,-1]-1 & 2*[0,-1]-1 & 2*[0,-1]-1 & 2*[0,-1]-1 \\
+@$g(x)=x-10$\SThiderow & [0,-2]-10 & [0,-2]-10 & [0,-2]-10 & [0,-2]-10 \\
+@$h(x)=1-x$ & 1-[0,-3] & 1-[0,-3] & 1-[0,-3] & 1-[0,-3] \\\hline
+\end{spreadtab}
+\end{center}
+Chúng ta đã ẩn đi hàng chứa $g(x)$ và cột chứa giá trị 0 (cột thứ ba).
+
+Cần nhớ rằng môi trường bảng (trong ví dụ trên là \verb-tabular-) sẽ không đọc được các hàng và các cột ẩn, điều đó giải thích tại sao trong phần định nghĩa môi trường bảng, chúng ta chỉ có 4 cột (\falseverb{|r|ccc|}), trong khi đó \ST lại làm việc với 5 cột.
+
+Để thấy sự khác biệt, chúng ta sẽ lấy lại ví dụ trên nhưng không ẩn một hàng hay cột nào:
+
+\begin{center}
+\begin{spreadtab}{{tabular}{|r|cccc|}}
+\hline
+@ Giá trị của $x$ & -1 & 0 & 2 & 3 \\\hline
+@$f(x)=2x-1$ & 2*[0,-1]-1 & 2*[0,-1]-1 & 2*[0,-1]-1 & 2*[0,-1]-1 \\
+@$g(x)=x-10$ & [0,-2]-10 & [0,-2]-10 & [0,-2]-10 & [0,-2]-10 \\
+@$h(x)=1-x$ & 1-[0,-3] & 1-[0,-3] & 1-[0,-3] & 1-[0,-3] \\\hline
+\end{spreadtab}
+\end{center}
+
+\subsection{Lưu giá trị của một ô}
+Nhiều lúc chúng ta cần giá trị của một ô để sử dụng bên ngoài một công thức hay thậm chí là bên ngoài của bảng. Ta sử dụng cú pháp sau:
+\begin{center}
+\verbinline-\STsavecell-\verb-{<lệnh>}{<vị trí tuyệt đối>}-
+\end{center}
+Cú pháp này cho phép lưu giá trị của ô có \verb-<vị trí tuyệt đối>- trong \verb-<lệnh>-. \emph{Chú ý}: \ST sẽ không kiểm tra là \verb-<lệnh>- đã được định nghĩa trước đó hay chưa.
+
+Chúng ta chỉ có thể sử dụng vị trí \emph{tuyệt đối} bởi vì cú pháp trên được đặt trong phần tùy chọn của môi trường \verbinline-spreadtab-.
+
+Ta có thể lưu cùng một lúc nhiều ô, chỉ cần đặt trong phần tùy chọn một số tương ứng lệnh \verbinline-\STsavecell-.
+
+\begin{lstlisting}[escapechar=!]
+\begin{spreadtab}[\STsavecell\hhh{b3}\STsavecell\mmm{c3}\STsavecell\sss{d3}]{{tabular}{|rc|}}\hline
+@ !Vận tốc! (km/h) &\SThidecol&\SThidecol&\SThidecol& 35 \\
+@ !Khoảng cách! (km) & & & & 180\\\hline
+@ !Thời gian! (h min s) & trunc(e2/e1,0) & trunc(60*(e2/e1-b3),0) & trunc(3600*(e2/e1-b3)-60*c3,1) &@\hhh\ h \mmm\ min \sss\ s\\\hline
+\end{spreadtab}\par\medskip
+!Phải mất ít nhất! \hhh\ !giờ!
+\end{lstlisting}
+\begin{center}
+\begin{spreadtab}[\STsavecell\hhh{b3}\STsavecell\mmm{c3}\STsavecell\sss{d3}]{{tabular}{|rc|}}\hline
+@Vận tốc (km/h) &\SThidecol&\SThidecol&\SThidecol& 35 \\
+@Khoảng cách (km) & & & & 180\\\hline
+@Thời gian (h min s) & trunc(e2/e1,0) & trunc(60*(e2/e1-b3),0) & trunc(3600*(e2/e1-b3)-60*c3,1) &@\hhh\ h \mmm\ min \sss\ s\\\hline
+\end{spreadtab}\par\medskip
+Phải mất ít nhất \hhh\ giờ
+\end{center}
+
+\subsection{Sử dụng \ttfamily\textbackslash multicolumn}
+Gói \ST tương thích với cú pháp
+\begin{center}
+\verbinline=\multicolumn{<n>}=\verb={<kiểu>}{<nội dung>}=
+\end{center}
+Cú pháp này cho phép hợp nhất \falseverb{<n>} ô thành một ô có kiểu và nội dung được xác định trong phần tùy chọn.
+
+Bảng dưới đây chứa một số ô đã được hợp nhất với nhau, các ô của nó sẽ có vị trí như sau đối với \ST:
+\begin{center}
+\ttfamily
+\begin{tabular}{|*7{c|}}\hline
+a1&b1&c1&d1&e1&f1&g1\\\hline
+a2&\multicolumn{2}{l|}{b2}&d2&e2&f2&g2\\\hline
+\multicolumn{3}{|l|}{a3}&d3&\multicolumn{2}{l|}{e3}&g3\\\hline
+\end{tabular}
+\end{center}
+Như vậy, ô ở ngay sau ô hợp nhất sẽ có số thứ tự phụ thuộc vào số ô đã được hợp nhất.
+
+Ở hàng cuối cùng, các ô \falseverb{a3}, \falseverb{b3} và \falseverb{c3} được hợp nhất với nhau, và nếu ô \falseverb{a3} chứa công thức thì các ô \falseverb{b3} và \falseverb{c3} sẽ \emph{không tồn tại} đối với \ST: chúng ta không thể tham chiếu đến chúng từ một ô nào khác.
+
+Trong ví dụ sau đây, mỗi số ở hàng trên sẽ bằng tích của hai số ngay phía dưới của nó:
+\begin{lstlisting}
+\newcolumntype{K}[1]{@{}>{\centering\arraybackslash}p{#1cm}@{}}
+\begin{spreadtab}{{tabular}{*6{K{0.5}}}}
+\cline{2-5}
+&\multicolumn{2}{|K{1}|}{:={a2*c2}} & \multicolumn{2}{K{1}|}{:={c2*e2}} &\\\hline
+\multicolumn{2}{|K{1}}{:=8}&\multicolumn{2}{|K{1}}{:=7}&\multicolumn{2}{|K{1}|}{:=6}\\\hline
+\end{spreadtab}
+\end{lstlisting}
+\begin{center}
+\newcolumntype{K}[1]{@{}>{\centering\arraybackslash}p{#1cm}@{}}
+\begin{spreadtab}{{tabular}{*6{K{0.5}}}}
+\cline{2-5}
+&\multicolumn{2}{|K{1}|}{:={a2*c2}} & \multicolumn{2}{K{1}|}{:={c2*e2}} &\\\hline
+\multicolumn{2}{|K{1}}{:=8}&\multicolumn{2}{|K{1}}{:=7}&\multicolumn{2}{|K{1}|}{:=6}\\\hline
+\end{spreadtab}
+\end{center}
+
+\subsection{Gói \ttfamily fp}
+Như đã nói ở trên, tất cả các phép tính đều được thực hiện bởi gói \href{http://www.ctan.org/tex-archive/macros/latex/contrib/fp/}{\texttt{\textbf{fp}}} và macro \falseverb{\FPeval}\footnote{Cả hai khái niệm "trung tố" (infix) và "hậu tố" (postfix) đều được chấp nhận bởi {\ttfamily\string\FPeval}, do đó các công thức trong \ST có thể được viết dưới cả hai dạng trên.} của nó. Gói này cung cấp một khả năng tính toán rất mạnh cho \TeX{} và còn được trang bị tất cả các hàm số thông dụng. Các phép tính được tính với độ chính xác đến $10^{-18}$, do đó kết quả sẽ được hiển thị đến 18 chữ số thập phân nếu nó không tròn ! Tất nhiên trong hầu hết các trường hợp, 18 chữ số là quá nhiều và ta muốn giảm bớt.
+
+Có nhiều cách để giải quyết vấn đề này:\parindent2em\smallskip
+\begin{itemize}
+ \item có thể dùng gói \href{http://www.ctan.org/tex-archive/macros/latex/contrib/numprint/}{\texttt{\textbf{numprint}}} để quản lí việc hiển thị kết quả;
+ \item sử dụng hàm \verb-round(kết quả,n)- để làm tròn \verb=kết quả= đến \verb=n= chữ số thập phân;
+ \item ta cũng có thể sử dụng macro \verbinline-\STautoround- của \ST, tham số của nó là số chữ số thập phân cần hiển thị. Nếu không có tham số (mặc định), nó sẽ không làm tròn kết quả.
+\end{itemize}\parindent0pt\medskip
+
+Ví dụ sau là bảng chứa các số nguyên từ 1 đến 7 và các nghịch đảo của chúng, được làm tròn đến $10^{-6}$:
+\begin{lstlisting}
+\STautoround{6}
+\begin{spreadtab}{{tabular}{|l|*7{>{\centering\arraybackslash}m{1.35cm}|}}}
+\hline
+@$x$ & 1 & 2 & 3 & 4 & 5 & 6 & 7 \\\hline
+@$x^{-1}$& 1/b1 & 1/c1 & 1/d1 & 1/e1 & 1/f1 & 1/g1 & 1/h1\\\hline
+\end{spreadtab}
+\end{lstlisting}
+\begin{center}
+\STautoround{6}
+\begin{spreadtab}{{tabular}{|l|*7{>{\centering\arraybackslash}m{1.35cm}|}}}
+\hline
+@$x$ & 1 & 2 & 3 & 4 & 5 & 6 & 7 \\\hline
+@$x^{-1}$& 1/b1 & 1/c1 & 1/d1 & 1/e1 & 1/f1 & 1/g1 & 1/h1\\\hline
+\end{spreadtab}
+\end{center}
+
+\subsection{Dấu thập phân}
+Gói \verb-fp- sử dụng dấu chấm là dấu thập phân theo mặc định. Trong việc hiển thị kết quả, chúng ta có thể thay thế dấu chấm bởi một kí tự khác nhờ cú pháp:
+\begin{center}
+\verbinline-\STsetdecimalsep-\verb-{<kí tự>}-
+\end{center}
+Chẳng hạn để thay dấu chấm bởi dấu phẩy ta dùng:
+\begin{center}
+\verbinline-\STsetdecimalsep{,}-
+\end{center}
+Lưu ý là trong môi trường toán, dấu phẩy không được hiểu là dấu thập phân (mặc định là dấu chấm), do đó luôn có một khoảng trắng theo sau nó. Để xóa đi khoảng trắng này, ta có thể đặt dấu phẩy giữa hai dấu ngoặc nhọn như trong ví dụ sau:
+
+\begin{minipage}{0.65\linewidth}
+\begin{lstlisting}[escapechar=Z,backgroundcolor=\color{ST@codebckgcolor}]
+3,14 Zkhông hiển thị giốngZ $3,14$.\par
+3,14 Zhiển thị giốngZ $3{,}14$
+\end{lstlisting}
+\end{minipage}\hfill
+\begin{minipage}{0.35\linewidth}
+3,14 không hiển thị giống $3,14$.\par
+3,14 hiển thị giống $3{,}14$
+\end{minipage}%
+
+Khi các ô được hiển thị trong môi trường toán, chúng ta có thể\footnote{Tuy nhiên sẽ tốt hơn nếu ta sử dụng \texttt{numprint} để thay đổi cách hiển thị kết quả. Ngoài ra chúng ta cũng có thể thay đổi code của dấu phẩy: \texttt{\textbackslash mathcode`,="013B\textbackslash relax} (chỉ dành cho người dùng thông thạo).} thay dấu chấm bởi dấu phẩy giữa hai dấu ngoặc nhọn với lệnh \verbinline-\STsetdecimalsep{{,}}-. Trong hai bảng dưới đây, ta thấy rằng khoảng trắng sau dấu phẩy trong bảng thứ hai đã biến mất:
+
+\begin{minipage}{0.65\linewidth}
+\begin{lstlisting}[escapechar=Z]
+\STsetdecimalsep{,}
+\begin{spreadtab}{{tabular}{|*3{>{$}r<{$}}|}}\hline
+@x & @y & @\text{ZTrung bìnhZ}\\\hline
+5 & -4 & (a2+b2)/2\\
+-6.1 & -8 & (a3+b3)/2\\
+9.85 & 3.7 & (a4+b4)/2\\\hline
+\end{spreadtab}\par\smallskip
+\STsetdecimalsep{{,}}
+\begin{spreadtab}{{tabular}{|*3{>{$}r<{$}}|}}\hline
+@x & @y & @\text{ZTrung bìnhZ}\\\hline
+5 & -4 & (a2+b2)/2\\
+-6.1 & -8 & (a3+b3)/2\\
+9.85 & 3.7 & (a4+b4)/2\\\hline
+\end{spreadtab}
+\end{lstlisting}
+\end{minipage}%
+\begin{minipage}{0.35\linewidth}
+\centering
+\STsetdecimalsep{,}
+\begin{spreadtab}{{tabular}{|*3{>$r<$}|}}\hline
+@x & @y & @\text{Trung bình}\\\hline
+5 & -4 & (a2+b2)/2\\
+-6.1 & -8 & (a3+b3)/2\\
+9.85 & 3.7 & (a4+b4)/2\\\hline
+\end{spreadtab}\par\smallskip
+\STsetdecimalsep{{,}}
+\begin{spreadtab}{{tabular}{|*3{>$r<$}|}}\hline
+@x & @y & @\text{Trung bình}\\\hline
+5 & -4 & (a2+b2)/2\\
+-6.1 & -8 & (a3+b3)/2\\
+9.85 & 3.7 & (a4+b4)/2\\\hline
+\end{spreadtab}
+\end{minipage}
+
+
+\section{Macro hàm}
+Bởi vì tất cả các phép tính đều được thực hiện bởi gói \href{http://www.ctan.org/tex-archive/macros/latex/contrib/fp/}{\texttt{\textbf{fp}}} nên các hàm số trong các công thức phải được "hiểu" bởi \falseverb{fp}. Tuy số lượng các hàm số cung cấp bởi \falseverb{fp} là rất lớn, nó vẫn không đủ để thực hiện các phép tính trong bảng. Đó là lí do tại sao cần phải xây dựng các macro hàm. Các macro này được tạo ra nhờ vào các hàm sẵn có của \falseverb{fp}.
+
+Nhận xét quan trọng: có thể lấy hàm hợp lẫn nhau của các macro hàm, và các tham số của chúng có thể chứa các phép toán cũng như hàm số của \falseverb{fp}.
+
+\subsection{Macro hàm toán học}
+\subsubsection{Hàm tổng}\label{macrosum}
+Hàm "\verbinline=sum=" cho phép lấy tổng của một hay nhiều mảng ô và có cú pháp:
+\begin{center}
+\verbinline=sum=\verb=(<mảng 1>;<mảng 2>;...;<mảng 3 n>)=
+\end{center}
+trong đó một mảng :\parindent2em\smallskip
+\begin{itemize}
+ \item hoặc là một ô riêng biệt, chẳng hạn "\falseverb{a1}" hay "\falseverb{[2,1]}";
+ \item hoặc là một miền chữ nhật giới hạn bởi một ô phía trên bên trái và một ô phía dưới bên phải, nó được nhập vào như sau: "\verb=<ô 1>:<ô 2>=", với điều kiện là "\verb=<ô 1>=" phải ở \emph{trước} "\verb=<ô 2>=" khi chúng ta đi từ trên xuống dưới và từ trái sang phải.
+
+ Ví dụ về mảng ô: "\falseverb{a2:d5}", "\falseverb{[-1,-1]:[2,3]}", "\falseverb{b4:[5,1]}".
+\end{itemize}\parindent0pt\medskip
+
+Trong các mảng, những ô trống hoặc chỉ chứa văn bản được xem như chứa giá trị 0. Các ô bị nhập vào bởi \verbinline-\multicolumn- cũng vậy.
+
+Vị trí tương đối và tuyệt đối có thể được sử dụng cùng nhau. Ví dụ sau đây tính tổng các hệ số của tam giác Pascal:
+
+\begin{minipage}{0.75\linewidth}
+\begin{lstlisting}[escapechar=!]
+\begin{spreadtab}{{tabular}{*5c}}
+\multicolumn{5}{c}{!Tổng! = :={sum(a2:e6)}}\\
+[0,1] & [-1,1]+[0,1] & [-1,1]+[0,1] & [-1,1]+[0,1] & [-1,1] \\
+[0,1] & [-1,1]+[0,1] & [-1,1]+[0,1] & [-1,1] & \\
+[0,1] & [-1,1]+[0,1] & [-1,1] & & \\
+[0,1] & [-1,1] & & & \\
+1 & & & &
+\end{spreadtab}
+\end{lstlisting}
+\end{minipage}%
+\begin{minipage}{0.25\linewidth}
+\centering
+\begin{spreadtab}{{tabular}{*5c}}
+\multicolumn{5}{c}{Tổng=:={sum(a2:e6)}}\\
+[0,1] & [-1,1]+[0,1] & [-1,1]+[0,1] & [-1,1]+[0,1] & [-1,1] \\
+[0,1] & [-1,1]+[0,1] & [-1,1]+[0,1] & [-1,1] & \\
+[0,1] & [-1,1]+[0,1] & [-1,1] & & \\
+[0,1] & [-1,1] & & & \\
+1 & & & &
+\end{spreadtab}
+\end{minipage}%
+
+\subsubsection{Hàm giai thừa}
+Macro hàm \verbinline=fact(<n>)= cho phép tính giai thừa của tham số \verb=n=, trong đó \verb=n= là một số nguyên trong khoảng từ 0 đến 18\footnote{Đối với \falseverb{fp}, số lớn nhất là $10^{18}-1$. Giai thừa của 19 vượt quá số này.}. \verb=n= có thể là một tham chiếu đến một ô chứa một số nguyên.
+
+Bảng sau chứa giai thừa của các số từ 0 đến 8:
+\begin{lstlisting}
+\begin{spreadtab}{{tabular}{*9c}}
+ 0 & 1 & 2 & 3 & 4 & 5 & 6 & 7 &8\\\hline
+fact(a1)&fact(b1)&fact(c1)&fact(d1)&fact(e1)&fact(f1)&fact(g1)&fact(h1)&fact(i1)
+\end{spreadtab}
+\end{lstlisting}
+\begin{center}
+\begin{spreadtab}{{tabular}{*9c}}
+ 0 & 1 & 2 & 3 & 4 & 5 & 6 & 7 &8\\\hline
+fact(a1)&fact(b1)&fact(c1)&fact(d1)&fact(e1)&fact(f1)&fact(g1)&fact(h1)&fact(i1)
+\end{spreadtab}
+\end{center}
+
+\subsubsection{Macro hàm \ttfamily sumprod}
+Hàm \verbinline=sumprod= cho phép lấy tích của các phần tử tương ứng của hai hay nhiều mảng, sau đó tính tổng của các tích này. Cú pháp:
+\begin{center}
+\verbinline{sumprod}\verb=(<mảng 1>;<mảng 2>;...;<mảng n>)=
+\end{center}
+Tất cả các mảng của hàm phải có cùng kích thước.
+
+Ví dụ đơn giản sau đây tính tuổi trung bình của một nhóm trẻ em từ 10 đến 15 tuổi:
+\begin{lstlisting}[escapechar=!]
+\begin{spreadtab}{{tabular}{r*6c}}
+@!Tuổi! & 10 & 11 & 12 & 13 & 14 & 15\\
+@!Số lượng! & 5 & 8 & 20 & 55 & 9 & 3\\\hline
+@!Trung bình!&\multicolumn{6}{l}{:={sumprod(b1:g1;b2:g2)/sum(b2:g2)}}
+\end{spreadtab}
+\end{lstlisting}
+\begin{center}
+\begin{spreadtab}{{tabular}{r*6c}}
+@Tuổi & 10 & 11 & 12 & 13 & 14 & 15\\
+@Số lượng & 5 & 8 & 20 & 55 & 9 & 3\\\hline
+@Trung bình&\multicolumn{6}{l}{:={sumprod(b1:g1;b2:g2)/sum(b2:g2)}}
+\end{spreadtab}
+\end{center}
+Cũng giống như macro hàm \verbinline-sum-, các ô chứa văn bản hoặc được nhập bởi \verbinline-\multicolumn- được xem như có giá trị 0.
+
+\subsubsection{Số ngẫu nhiên}
+Macro hàm \verbinline-randint- và \verbinline-rand- trả về một số ngẫu nhiên.
+
+Chú ý: giá trị ngẫu nhiên này phụ thuộc vào thời điểm biên dịch của tài liệu. Nếu chúng ta muốn nhận được những giá trị không phụ thuộc vào thời điểm biên dịch, cần định nghĩa lại macro \verb-\ST@seed- và gán cho \verb-\FPseed- một giá trị nguyên:
+
+\begin{lstlisting}[escapechar=!]
+\makeatletter
+\renewcommand\ST@seed{}
+\makeatletter
+\FPseed=27% !chẳng hạn, hoặc một số nguyên bất kì nào khác!
+\end{lstlisting}
+Macro hàm \verbinline-randint- trả về một \emph{số nguyên} phụ thuộc vào tham số. Cú pháp như sau:
+\begin{center}
+\verbinline=randint=\verb=([<số 1>,]<số 2>)=
+\end{center}
+trong đó \verb=<số 1>= là một tham số nguyên (mặc định bằng 0). Số nguyên ngẫu nhiên được trả về sẽ nằm trong đoạn \verb=[<số 1>;<số 2>]=.
+
+Macro hàm \verbinline-rand()- trả về một số thập phân ngẫu nhiên giữa 0 và 1:
+\begin{lstlisting}[escapechar=!]
+\STautoround{6}
+\begin{spreadtab}{{tabular}{|l|cccc|}}\hline
+@!Số thuộc đoạn! [0;1] &rand() &rand() &rand() &rand() \\
+@!Số thuộc đoạn! [-5;5] &randint(-5,5) &randint(-5,5) &randint(-5,5) &randint(-5,5)\\
+@!Số thuộc đoạn! [0;20] &randint(20) &randint(20) &randint(20) &randint(20) \\
+\hline
+\end{spreadtab}
+\end{lstlisting}
+\begin{center}
+\STautoround{6}
+\begin{spreadtab}{{tabular}{|l|cccc|}}\hline
+@Số thuộc đoạn [0;1] &rand() &rand() &rand() &rand() \\
+@Số thuộc đoạn [-5;5] &randint(-5,5) &randint(-5,5) &randint(-5,5) &randint(-5,5)\\
+@Số thuộc đoạn [0;20] &randint(20) &randint(20) &randint(20) &randint(20) \\
+\hline
+\end{spreadtab}
+\end{center}
+
+\subsection{Các macro hàm kiểm tra}
+Có ba macro hàm kiểm tra, chúng có cú pháp như sau:
+\begin{center}
+\verbinline=ifeq=\verb=(<số 1>,<số 2>,<số 3>,<số 4>)=\par
+\verbinline=ifgt=\verb=(<số 1>,<số 2>,<số 3>,<số 4>)=\par
+\verbinline=iflt=\verb=(<số 1>,<số 2>,<số 3>,<số 4>)=
+\end{center}
+Phép so sánh được thực hiện giữa \verb-<số 1>- và \verb-<số 2>-:\parindent2em\smallskip
+\begin{itemize}
+ \item kiểm tra đẳng thức với \verbinline-ifeq-: \verb-<số 1>- = \verb-<số 2>- ?
+ \item kiểm tra tính lớn hơn nghiêm ngặt với \verbinline-ifgt- : \verb-<số 1>- > \verb-<số 2>- ?
+ \item kiểm tra tính nhỏ hơn nghiêm ngặt với \verbinline-iflt- : \verb-<số 1>- < \verb-<số 2>- ?
+\end{itemize}\parindent0pt\medskip
+
+Nếu phép kiểm tra là đúng thì \verb-<số 3>- được trả về, nếu không thì \verb-<số 4>- được trả về.
+
+Ví dụ sau đây xác định một vài giá trị của hàm số
+$f(x)=\begin{cases}
+10 &\text{nếu }x<1\\
+0 &\text{nếu }x=1\\
+-10 &\text{nếu }x>1
+\end{cases}
+$
+\begin{lstlisting}
+\begin{spreadtab}{{tabular}{|*2c|}}\hline
+@$x$ & @$f(x)$ \\\hline
+-0.5 & iflt([-1,0],1,10,ifeq([-1,0],1,0,-10))\\
+[0,-1]+0.5 & iflt([-1,0],1,10,ifeq([-1,0],1,0,-10))\\
+[0,-1]+0.5 & iflt([-1,0],1,10,ifeq([-1,0],1,0,-10))\\
+[0,-1]+0.5 & iflt([-1,0],1,10,ifeq([-1,0],1,0,-10))\\
+[0,-1]+0.5 & iflt([-1,0],1,10,ifeq([-1,0],1,0,-10))\\
+[0,-1]+0.5 & iflt([-1,0],1,10,ifeq([-1,0],1,0,-10))\\
+[0,-1]+0.5 & iflt([-1,0],1,10,ifeq([-1,0],1,0,-10))\\\hline
+\end{spreadtab}
+\end{lstlisting}
+\begin{center}
+\begin{spreadtab}{{tabular}{|*2c|}}\hline
+@$x$ & @$f(x)$ \\\hline
+-0.5 & iflt([-1,0],1,10,ifeq([-1,0],1,0,-10))\\
+[0,-1]+0.5 & iflt([-1,0],1,10,ifeq([-1,0],1,0,-10))\\
+[0,-1]+0.5 & iflt([-1,0],1,10,ifeq([-1,0],1,0,-10))\\
+[0,-1]+0.5 & iflt([-1,0],1,10,ifeq([-1,0],1,0,-10))\\
+[0,-1]+0.5 & iflt([-1,0],1,10,ifeq([-1,0],1,0,-10))\\
+[0,-1]+0.5 & iflt([-1,0],1,10,ifeq([-1,0],1,0,-10))\\
+[0,-1]+0.5 & iflt([-1,0],1,10,ifeq([-1,0],1,0,-10))\\\hline
+\end{spreadtab}
+\end{center}
+
+
+\section{Một số lưu ý đặc biệt}
+\subsection{Định nghĩa lại lệnh vẽ đường kẻ ngang}
+Chúng ta có thể thử định nghĩa một lệnh để vẽ một đường kẻ ngang kép chẳng hạn:
+\begin{center}
+\verbinline-\newcommand\dline{\hline\hline}-
+\end{center}
+rồi sau đó sử dụng nó trong một bảng tính số hạng của dãy Fibonacci:
+\begin{center}
+\newcommand\dline{\hline\hline}
+\begin{spreadtab}{{tabular}{*7c}}
+0 & 1 & 2 & 3 & 4 & 5 & 6 \\\dline
+:={1} & 1 & a2+b2 & b2+c2 & c2+d2 & d2+e2 & e2+f2
+\end{spreadtab}
+\end{center}
+Nhưng khi nhập vào đoạn mã sau
+\begin{lstlisting}
+\newcommand\dline{\hline\hline}
+\spreadtab{\begin{tabular}{*7c}}
+{
+0 & 1 & 2 & 3 & 4 & 5 & 6 \\\dline
+1 & 1 & a2+b2 & b2+c2 & c2+d2 & d2+e2 & e2+f2
+}
+\end{lstlisting}
+và biên dịch thì hệ thống báo lỗi:\par
+\hfill\falseverb{! Improper alphabetic constant.}\hfill\null
+
+Lí do rất đơn giản, đó là \ST \emph{không hiểu} được lệnh \verb-\dline- và do đó không xem nó như một đường kẻ ngang, như vậy nó được xem như thuộc \emph{ô đầu tiên của hàng tiếp theo}. Với \ST, ô \falseverb{b1} chứa:\par
+\hfill\falseverb{\dline 1}\hfill\null
+
+Do không có \verb-@- hay \verb-:={...}-, \verb-\FPeval- cố gắng tính giá trị của ô, và tất nhiên là thất bại !
+
+Để có thể biên dịch mà không bị lỗi, cần phải có một công thức trong ô \falseverb{b1}:
+\begin{lstlisting}
+\newcommand\dline{\hline\hline}
+\begin{spreadtab}{{tabular}{*7c}}
+0 & 1 & 2 & 3 & 4 & 5 & 6 \\\dline
+:={1} & 1 & a2+b2 & b2+c2 & c2+d2 & d2+e2 & e2+f2
+\end{spreadtab}
+\end{lstlisting}
+\begin{center}
+\newcommand\dline{\hline\hline}
+\begin{spreadtab}{{tabular}{*7c}}
+0 & 1 & 2 & 3 & 4 & 5 & 6 \\\dline
+:={1} & 1 & a2+b2 & b2+c2 & c2+d2 & d2+e2 & e2+f2
+\end{spreadtab}
+\end{center}
+
+\subsection{Sử dụng cùng lúc {\ttfamily\textbackslash multicolumn} và \ttfamily\textbackslash SThidecol}
+Trước hết, thông thường việc sử dụng cùng lúc \verbinline|\multicolumn| và \verbinline-\SThiderow- là không thể, và đa số người sử dụng sẽ không rơi vào hoàn cảnh này, và do đó, không cần đọc mục này.
+
+Nhưng nếu bạn đọc nào muốn hiểu rõ vấn đề, chúng ta hãy cùng xem. Một cột được ẩn đi không được chứa một ô có lệnh \verbinline-\multicolumn-, nhưng chuyện gì sẽ xảy ra nếu ta rơi vào trường hợp này ?
+
+Nói chung, hệ thống sẽ không báo lỗi, nhưng các vị trí và tham chiếu sẽ bị xáo trộn ở hàng chứa \verbinline-\multicolumn-\ldots.
+
+Hãy lấy một ví dụ, trong bảng sau, ta sẽ hợp nhất các ô từ \falseverb{b2} đến \falseverb{h2} và ta muốn ẩn đi các cột \falseverb{c}, \falseverb{d} và \falseverb{f} (màu xám):
+\begin{center}
+\ttfamily
+\begin{tabular}{|c|c|c|c|c|c|c|c|c|c|}
+\hline
+ a1 & b1 & \cellcolor[gray]{0.6}c1 & \cellcolor[gray]{0.6}d1 & e1 & \cellcolor[gray]{0.6}f1 & g1 & h1 & i1 & j1\\\hline
+ a2 & \multicolumn1c{b2} & \multicolumn1{>{\cellcolor[gray]{0.6}}c}{} & \multicolumn1{>{\cellcolor[gray]{0.6}}c}{} & \multicolumn1c{} & \multicolumn1{>{\cellcolor[gray]{0.6}}c}{} & \multicolumn1{c}{} & \multicolumn1{c|}{} & i2 & j2\\\hline
+\end{tabular}
+\end{center}
+Có 4 ô \emph{ẩn} được hợp nhất, do đó ta sẽ nhập vào \verbinline-\multicolumn{4}-, bởi vì khi đếm số ô để hợp nhất, ta sẽ trừ ra các ô đã được ẩn.
+
+Bây giờ, nếu đếm 4 chữ cái kể từ chữ cái \falseverb{b} ta sẽ đi đến chữ cái \falseverb{e}: ta được "đoạn cột \falseverb{b-e}". Đoạn này chứa $\underline{\color{red}{2}}$ cột ẩn (\falseverb c và \falseverb d) và không chứa $\underline{\color{blue}{1}}$ cột ẩn khác (\falseverb f). Hai giá trị này là rất quan trọng để hiểu được phần tiếp theo, trong trường hợp tổng quát ta hãy kí hiệu chúng là $\underline{\color{red}{a}}$ và $\underline{\color{blue}{b}}$.
+
+Cần tuân thủ các quy tắc sau :\parindent2em\smallskip
+\begin{itemize}
+ \item phải thêm vào $b$ kí tự "\verb-&-" sau \verbinline-\multicolumn- (con số này là 1 với ví dụ trên);
+ \item dịch chữ cái thứ tự cột của các ô sau \verbinline-\multicolumn- $a$ chữ cái về phía đầu của bảng chữ cái. Đối với ví dụ trên, nếu ta muốn tham chiếu đến ô "\falseverb{i2}", cần phải nhập vào \falseverb{g2}.
+\end{itemize}\parindent0pt\medskip
+
+Trong ví dụ sau, mỗi số ở hàng dưới sẽ bằng tổng của số ở hàng trên và 1. Bảng này có cấu trúc tương tự như ví dụ trước: $a=2$ và $b=1$. Chú ý rằng ta sẽ thêm vào một kí tự "\textcolor{red}{\texttt{\&}}" bởi vì $b=1$.
+\begin{lstlisting}[escapechar=Z]
+\begin{spreadtab}{{tabular}{|*{7}{c|}}}
+\hline
+1 & 2 & \SThidecol3 & \SThidecol4 & 5& \SThidecol6 & 7& 8& 9 & 10 \\\hline
+a1+1& \multicolumn4{l|}{:={b1+1}}Z\ttfamily\color{red}\rlap\&Z & i1+1 & j1+1\\\hline
+a2+1& b2+1 & & & & & & & g2+1 & h2+1\\\hline
+\end{spreadtab}
+\end{lstlisting}
+\begin{center}
+\begin{spreadtab}{{tabular}{|*{7}{c|}}}
+\hline
+1 & 2 & \SThidecol3 & \SThidecol4 & 5& \SThidecol6 & 7& 8& 9 & 10 \\\hline
+a1+1& \multicolumn4{l|}{:={b1+1}}& & i1+1 & j1+1\\\hline
+a2+1& b2+1 & & & & & & & g2+1 & h2+1\\\hline
+\end{spreadtab}
+\end{center}
+Sau đây là một ví dụ khác tương tự, ta sẽ ẩn một cột (cột \falseverb d): $a=1$ và $b=0$.
+\begin{lstlisting}
+\begin{spreadtab}{{tabular}{|*{9}{c|}}}
+\hline
+1 & 2 & 3 & \SThidecol4 & 5 & 6 & 7 & 8 & 9 & 10 \\\hline
+a1+1& \multicolumn6{l|}{:={b1+1}} & i1+1 & j1+1\\\hline
+a2+1& b2+1 & & & & & & & h2+1 & i2+1\\\hline
+\end{spreadtab}
+\end{lstlisting}
+\begin{center}
+\begin{spreadtab}{{tabular}{|*{9}{c|}}}
+\hline
+1 & 2 & 3 & \SThidecol4 & 5 & 6 & 7 & 8 & 9 & 10 \\\hline
+a1+1& \multicolumn6{l|}{:={b1+1}} & i1+1 & j1+1\\\hline
+a2+1& b2+1 & & & & & & & h2+1 & i2+1\\\hline
+\end{spreadtab}
+\end{center}
+
+\subsection{Các thông báo lỗi}
+\ST sẽ dừng biên dịch và thông báo lỗi trong các trường hợp sau:\parindent2em\smallskip
+\begin{itemize}
+ \item để tính giá trị của một ô, chúng ta tính các ô mà nó tham chiếu đến; với các ô này chúng ta lại làm tương tự, và nếu có một ô nào đó tham chiếu đến ô ban đầu (tham chiếu vòng), hệ thống sẽ báo lỗi và hiển thị trong tin nhắn báo lỗi vòng tham chiếu này;
+ \item một công thức chứa một tham chiếu đến một ô rỗng hoặc chỉ chứa văn bản;
+ \item một ô tham chiếu đến một ô không xác định (bên ngoài giới hạn của bảng);
+ \item một ô tham chiếu đến một ô bị hợp nhất bởi \verbinline-\multicolumn-;
+ \item một ví trí tương đối không đúng cú pháp.
+\end{itemize}\parindent0pt\medskip
+
+\ST có thể thông báo lỗi trong tập tin \verb-log-. Lệnh \verbinline-\STmessage- với tham số \verb-true- hoặc \verb-false- cho phép thực hiện hay không việc báo lỗi này (\verb-true- theo mặc định).
+
+Chúng ta hãy lấy một ví dụ đơn giản:
+
+\begin{minipage}{0.65\linewidth}
+\begin{lstlisting}
+\begin{spreadtab}{{tabular}{|cccc|c|}}\hline
+b1+1 & c1+1 & d1+1 & 10 & a1+b1+c1+d1\\\hline
+\end{spreadtab}
+\end{lstlisting}
+\end{minipage}%
+\begin{minipage}{0.35\linewidth}
+\centering
+\begin{spreadtab}{{tabular}{|cccc|c|}}\hline
+b1+1 & c1+1 & d1+1 & 10 & a1+b1+c1+d1\\\hline
+\end{spreadtab}
+\end{minipage}
+
+Việc tiến hành xây dựng bảng ở đây rất đơn giản. Sau đây là một số thông tin cho bởi \ST:
+\begin{lstlisting}
+[spreadtab] New spreadtab ({tabular}{|cccc|c|})
+* reading tab: ok
+* computing formulas:
+ cell A1-B1-C1
+ cell B1
+ cell C1
+ cell D1
+ cell E1
+* building tab: ok
+[spreadtab] End of spreadtab
+\end{lstlisting}
+Môi trường bảng cho bởi người sử dụng được đặt trong các dấu ngoặc (trong trường hợp này là \verbinline-{tabular}{|cccc|c|}-). Chúng ta thấy rõ 3 bước cần thiết của \ST (bắt đầu bởi các dấu sao) để thực hiện nhiệm vụ của nó: đọc bảng, tính các công thức rồi sau đó xây dựng lại và hiển thị bảng.
+
+Ở bước thứ hai, các ô được đánh giá từ trên xuống dưới, từ trái sang phải: ta thấy rằng \ST bắt đầu tính ô \falseverb{A1}. Để làm điều đó, nó phải tính \falseverb{B1} trước, và trước đó nữa là \falseverb{C1}. Vì \falseverb{C1} chỉ phụ thuộc vào \falseverb{D1} (có giá trị bằng 10) nên nó có thể được tính.
+
+Các hàng tiếp theo chỉ có một ô, nghĩa là \ST tính các ô này trong khi chúng đã có sẵn giá trị hoặc tham chiếu đến những ô đã được tính.
+
+\subsection{Sửa lỗi}
+Việc sử dụng \ST sẽ dễ dàng hơn nhờ chế độ sửa lỗi của nó. Chế độ này được sẽ được kích hoạt khi lệnh \verbinline-\STdebug- được đặt trong phần tham số tùy chọn của môi trường \verb-spreadtab-. Lệnh này sẽ khiến cho \ST, thay vì hiển thị bảng kết quả, hiển thị một hay nhiều "bảng sửa lỗi". Việc hiển thị này được thực hiện ngay sau khi \ST vừa đọc hết các ô của bảng, khi mà chưa một công thức nào được tính. Số lệnh \verbinline-\STdebug- sẽ quyết định số bảng sửa lỗi được hiển thị. Chỉ có ba tham số được sử dụng:
+\begin{itemize}
+ \item \verbinline-\STdebug{formula}- : hiển thị vùng số của tất cả các ô và các lệnh xuống hàng;
+ \item \verbinline-\STdebug{text}- : hiển thị vùng chữ của tất cả các ô;
+ \item \verbinline-\STdebug{code}- : hiển thị mã mà \ST gán cho mỗi ô khi đọc nó. Mã này có giá trị bằng:
+ \begin{enumerate}[label=\small\textbullet]
+ \item $-1$ nếu đó là một ô được hợp nhất bởi lệnh \verbinline-\multicolumn-;
+ \item 0 nếu đó là một ô trống hoặc là một ô chỉ chứa văn bản;
+ \item 1 nếu vùng số của ô chứa công thức (sẽ được tính sau này);
+ \item 2 nếu vùng số chứa một giá trị cụ thể.
+ \end{enumerate}
+\end{itemize}
+
+Khi chế độ sửa lỗi được kích hoạt, bảng kết quả \emph{sẽ không được hiển thị}. Tuy nhiên chúng ta có thể ép cho \ST hiển thị nó bằng cách thêm lệnh \verbinline-\STdisplaytab- vào tham số tùy chọn.
+
+Chúng ta hãy xem ví dụ dưới đây:
+
+\begin{lstlisting}
+\begin{spreadtab}{{tabular}{|r|r|r|}}\hline
+@$x$ &@$y$ & @$x+y$\\\hline\hline
+22 & 54 & \STcopy{v3}{a2+b2} \\
+43 & 65 & \\
+49 & 37 & \\\hline
+$Sx=:={a2+a3+a4}$ & $Sy=:={b2+b3+b4}$ & $Sx+Sy=:={}$\\\hline
+\multicolumn2{|r|}{$Sy-Sx=:={b5-a5}$} & @\multicolumn1c{}\\\cline{1-2}
+\end{spreadtab}
+\end{lstlisting}
+\begin{center}
+\begin{spreadtab}{{tabular}{|r|r|r|}}\hline
+@$x$ &@$y$ & @$x+y$\\\hline\hline
+22 & 54 & \STcopy{v3}{a2+b2} \\
+43 & 65 & \\
+49 & 37 & \\\hline
+$Sx=:={a2+a3+a4}$ & $Sy=:={b2+b3+b4}$ & $Sx+Sy=:={}$\\\hline
+\multicolumn2{|r|}{$Sy-Sx=:={b5-a5}$} & @\multicolumn1c{}\\\cline{1-2}
+\end{spreadtab}
+\end{center}
+Chúng ta sẽ nhờ \ST hiển thị ba bảng sửa lỗi của bảng trên. Chỉ cần thay đổi dòng thứ nhất của đoạn mã ở trên như sau:
+
+\hfill\verbinline[basicstyle=\ttfamily\small]-\begin{spreadtab}[\STdebug{text}\STdebug{formula}\STdebug{code}]{{tabular}{|rr|r|}}\hline-\hfill\kern0pt
+\begin{center}
+\begin{spreadtab}[\STdebug{text}\STdebug{formula}\STdebug{code}]{{tabular}{|rr|r|}}\hline
+@$x$ &@$y$ & @$x+y$\\\hline\hline
+22 & 54 & \STcopy{v3}{a2+b2} \\
+43 & 65 & \\
+49 & 37 & \\\hline
+$Sx=:={a2+a3+a4}$ & $Sy=:={b2+b3+b4}$ & $Sx+Sy=:={}$\\\hline
+\multicolumn2{|r|}{$Sy-Sx=:={b5-a5}$} & @\multicolumn1c{}\\\cline{1-2}
+\end{spreadtab}
+\end{center}
+Ba bảng sửa lỗi này có thể giúp ta hiểu rõ hơn về sự hoạt động của \ST. Chúng ta thấy rằng tất cả các ô chứa vùng số, được thể hiện bởi "\verb-:=-" (xem bảng đầu tiên), đều có mã 1 hoặc 2 (xem bảng thứ 2 và thứ 3). Vị trí của "\verb-:=-" chính là vị trí sẽ hiển thị kết quả (của vùng số) một khi được tính.
+
+Trong các bảng ở trên, các ô chứa tọa độ chỉ có thể được tô xám khi ta gọi thêm gói \href{http://www.ctan.org/tex-archive/macros/latex/contrib/colortbl/}{\texttt{\textbf{colortbl}}}.
+
+\section{Một số ví dụ}
+Chúng ta hãy kết thúc bằng một vài ví dụ thú vị !
+
+Để biết được kết quả nào đã được tính, chỉ những số không được tính (cho bởi người dùng) sẽ được in đỏ. Trong các ví dụ này, rất nhiều kĩ năng và gói (chủ yếu là \verb-numprint- và các cột "N" của nó để canh thẳng hàng các dấu phẩy thập phân) đã được sử dụng để nhận được những kết quả, nhiều hay ít, thỏa mãn mỹ quan của chúng ta. Mã nhập vào đôi khi khá nặng nề, nhưng đây không phải là những ví dụ cơ bản, mà là những bảng được "trang điểm" tỉ mỉ. Hơn nữa, để cho "sáng sủa", ta sẽ không sử dụng lệnh \verbinline-\STcopy-.
+
+\subsection{Lại là tam giác Pascal}
+\begin{lstlisting}
+\begin{spreadtab}{{tabular}{*7r}}
+[0,1] & [-1,1]+[0,1] & [-1,1]+[0,1] & [-1,1]+[0,1] & [-1,1]+[0,1] & [-1,1]+[0,1] & [-1,1]\\
+[0,1] & [-1,1]+[0,1] & [-1,1]+[0,1] & [-1,1]+[0,1] & [-1,1]+[0,1] & [-1,1] & \\
+[0,1] & [-1,1]+[0,1] & [-1,1]+[0,1] & [-1,1]+[0,1] & [-1,1] & & \\
+[0,1] & [-1,1]+[0,1] & [-1,1]+[0,1] & [-1,1] & & & \\
+[0,1] & [-1,1]+[0,1] & [-1,1] & & & & \\
+[0,1] & [-1,1] & & & & & \\
+\color{red}:={1}& & & & & &
+\end{spreadtab}
+\end{lstlisting}
+\begin{center}
+\begin{spreadtab}{{tabular}{*7r}}
+[0,1] & [-1,1]+[0,1] & [-1,1]+[0,1] & [-1,1]+[0,1] & [-1,1]+[0,1] & [-1,1]+[0,1] & [-1,1]\\
+[0,1] & [-1,1]+[0,1] & [-1,1]+[0,1] & [-1,1]+[0,1] & [-1,1]+[0,1] & [-1,1] & \\
+[0,1] & [-1,1]+[0,1] & [-1,1]+[0,1] & [-1,1]+[0,1] & [-1,1] & & \\
+[0,1] & [-1,1]+[0,1] & [-1,1]+[0,1] & [-1,1] & & & \\
+[0,1] & [-1,1]+[0,1] & [-1,1] & & & & \\
+[0,1] & [-1,1] & & & & & \\
+\color{red}:={1}& & & & & &
+\end{spreadtab}
+\end{center}
+
+\subsection{Chuỗi hội tụ}
+Chuỗi mà chúng ta sẽ xét đến là khai triển giới hạn của hàm số mũ:
+\[
+\forall x\in \mathbf{R}\qquad e^x=\sum_{k=0}^\infty\frac{x^k}{k!}
+\]
+Bảng sau minh họa "tốc độ" hội tụ ngày càng tăng theo bậc khai triển giới hạn tại \numprint{0.5}.
+\begin{lstlisting}[escapechar=M]
+\STautoround{15}
+\begin{spreadtab}[\STsavecell\xvalue{a1}]{{tabular}{cN{2}{15}}}
+\multicolumn{2}{c}{MHội tụ tạiM $x=\color{red}{\numprint{:={0.5}}}$}\\[1.5ex]
+@$n$ & e^a1\SThidecol & \hfill{@ $\displaystyle e^{\numprint\xvalue}-\sum_{k=0}^n\frac{\numprint\xvalue^k}{k!}$}\hfill\\[3ex]\hline
+\color{red}:={0}& a1^[-1,0]/fact([-1,0]) & b2-[-1,0] \\
+ [0,-1]+1 & a1^[-1,0]/fact([-1,0])+[0,-1] & b2-[-1,0] \\
+ [0,-1]+1 & a1^[-1,0]/fact([-1,0])+[0,-1] & b2-[-1,0] \\
+ [0,-1]+1 & a1^[-1,0]/fact([-1,0])+[0,-1] & b2-[-1,0] \\
+ [0,-1]+1 & a1^[-1,0]/fact([-1,0])+[0,-1] & b2-[-1,0] \\
+ [0,-1]+1 & a1^[-1,0]/fact([-1,0])+[0,-1] & b2-[-1,0] \\
+ [0,-1]+1 & a1^[-1,0]/fact([-1,0])+[0,-1] & b2-[-1,0] \\
+ [0,-1]+1 & a1^[-1,0]/fact([-1,0])+[0,-1] & b2-[-1,0] \\
+ [0,-1]+1 & a1^[-1,0]/fact([-1,0])+[0,-1] & b2-[-1,0] \\
+ [0,-1]+1 & a1^[-1,0]/fact([-1,0])+[0,-1] & b2-[-1,0] \\\hline
+\end{spreadtab}
+\end{lstlisting}
+
+\begin{center}
+\STautoround{15}
+\begin{spreadtab}[\STsavecell\xvalue{a1}]{{tabular}{cN{2}{15}}}
+\multicolumn{2}{c}{Hội tụ tại $x=\color{red}{\numprint{:={0.5}}}$}\\[1.5ex]
+@$n$ & e^a1\SThidecol & \hfill{@ $\displaystyle e^{\numprint\xvalue}-\sum_{k=0}^n\frac{\numprint\xvalue^k}{k!}$}\hfill\\[3ex]\hline
+\color{red}:={0}& a1^[-1,0]/fact([-1,0]) & b2-[-1,0] \\
+ [0,-1]+1 & a1^[-1,0]/fact([-1,0])+[0,-1] & b2-[-1,0] \\
+ [0,-1]+1 & a1^[-1,0]/fact([-1,0])+[0,-1] & b2-[-1,0] \\
+ [0,-1]+1 & a1^[-1,0]/fact([-1,0])+[0,-1] & b2-[-1,0] \\
+ [0,-1]+1 & a1^[-1,0]/fact([-1,0])+[0,-1] & b2-[-1,0] \\
+ [0,-1]+1 & a1^[-1,0]/fact([-1,0])+[0,-1] & b2-[-1,0] \\
+ [0,-1]+1 & a1^[-1,0]/fact([-1,0])+[0,-1] & b2-[-1,0] \\
+ [0,-1]+1 & a1^[-1,0]/fact([-1,0])+[0,-1] & b2-[-1,0] \\
+ [0,-1]+1 & a1^[-1,0]/fact([-1,0])+[0,-1] & b2-[-1,0] \\
+ [0,-1]+1 & a1^[-1,0]/fact([-1,0])+[0,-1] & b2-[-1,0] \\\hline
+\end{spreadtab}
+\end{center}
+
+\subsection{Hội tụ đến tỉ số vàng}
+Sau đây là định nghĩa của dãy số Fibonacci: $F_0=1\qquad F_1=1\qquad F_{n+2}=F_{n+1}+F_n$
+
+Chúng ta biết rằng thương của hai số hạng liên tiếp $F_{n}$ và $F_{n-1}$ của dãy tiến đến tỉ số vàng $\varphi=\frac{1+\sqrt{5}}{2}$ và dãy $u_n=\varphi-\frac{F_n}{F_{n-1}}$ là một dãy đan dấu và hội tụ về 0.
+\begin{lstlisting}
+\STautoround{9}
+$
+\begin{spreadtab}{{matrix}{}}
+@n & @F_n & @\dfrac{F_n}{F_{n-1}} & @\varphi-\dfrac{F_n}{F_{n-1}}\\[2ex]\hline
+1 & 1 & & \\
+[0,-1]+1 & 1 & [-1,0]/[-1,-1] & (1+5^0.5)/2-[-1,0] \\
+[0,-1]+1 & [0,-1]+[0,-2] & [-1,0]/[-1,-1] & d3+1-[-1,0] \\
+[0,-1]+1 & [0,-1]+[0,-2] & [-1,0]/[-1,-1] & d3+1-[-1,0] \\
+[0,-1]+1 & [0,-1]+[0,-2] & [-1,0]/[-1,-1] & d3+1-[-1,0] \\
+[0,-1]+1 & [0,-1]+[0,-2] & [-1,0]/[-1,-1] & d3+1-[-1,0] \\
+[0,-1]+1 & [0,-1]+[0,-2] & [-1,0]/[-1,-1] & d3+1-[-1,0] \\
+[0,-1]+1 & [0,-1]+[0,-2] & [-1,0]/[-1,-1] & d3+1-[-1,0] \\
+[0,-1]+1 & [0,-1]+[0,-2] & [-1,0]/[-1,-1] & d3+1-[-1,0] \\
+[0,-1]+1 & [0,-1]+[0,-2] & [-1,0]/[-1,-1] & d3+1-[-1,0] \\
+[0,-1]+1 & [0,-1]+[0,-2] & [-1,0]/[-1,-1] & d3+1-[-1,0] \\
+[0,-1]+1 & [0,-1]+[0,-2] & [-1,0]/[-1,-1] & d3+1-[-1,0] \\
+[0,-1]+1 & [0,-1]+[0,-2] & [-1,0]/[-1,-1] & d3+1-[-1,0] \\
+[0,-1]+1 & [0,-1]+[0,-2] & [-1,0]/[-1,-1] & d3+1-[-1,0] \\
+[0,-1]+1 & [0,-1]+[0,-2] & [-1,0]/[-1,-1] & d3+1-[-1,0] \\
+[0,-1]+1 & [0,-1]+[0,-2] & [-1,0]/[-1,-1] & d3+1-[-1,0] \\
+[0,-1]+1 & [0,-1]+[0,-2] & [-1,0]/[-1,-1] & d3+1-[-1,0] \\\hline
+\end{spreadtab}
+$
+\end{lstlisting}
+\begin{center}
+\STautoround{9}
+$
+\begin{spreadtab}{{matrix}{}}
+@n & @F_n & @\dfrac{F_n}{F_{n-1}} & @\varphi-\dfrac{F_n}{F_{n-1}}\\[2ex]\hline
+1 & 1 & & \\
+[0,-1]+1 & 1 & [-1,0]/[-1,-1] & (1+5^0.5)/2-[-1,0] \\
+[0,-1]+1 & [0,-1]+[0,-2] & [-1,0]/[-1,-1] & d3+1-[-1,0] \\
+[0,-1]+1 & [0,-1]+[0,-2] & [-1,0]/[-1,-1] & d3+1-[-1,0] \\
+[0,-1]+1 & [0,-1]+[0,-2] & [-1,0]/[-1,-1] & d3+1-[-1,0] \\
+[0,-1]+1 & [0,-1]+[0,-2] & [-1,0]/[-1,-1] & d3+1-[-1,0] \\
+[0,-1]+1 & [0,-1]+[0,-2] & [-1,0]/[-1,-1] & d3+1-[-1,0] \\
+[0,-1]+1 & [0,-1]+[0,-2] & [-1,0]/[-1,-1] & d3+1-[-1,0] \\
+[0,-1]+1 & [0,-1]+[0,-2] & [-1,0]/[-1,-1] & d3+1-[-1,0] \\
+[0,-1]+1 & [0,-1]+[0,-2] & [-1,0]/[-1,-1] & d3+1-[-1,0] \\
+[0,-1]+1 & [0,-1]+[0,-2] & [-1,0]/[-1,-1] & d3+1-[-1,0] \\
+[0,-1]+1 & [0,-1]+[0,-2] & [-1,0]/[-1,-1] & d3+1-[-1,0] \\
+[0,-1]+1 & [0,-1]+[0,-2] & [-1,0]/[-1,-1] & d3+1-[-1,0] \\
+[0,-1]+1 & [0,-1]+[0,-2] & [-1,0]/[-1,-1] & d3+1-[-1,0] \\
+[0,-1]+1 & [0,-1]+[0,-2] & [-1,0]/[-1,-1] & d3+1-[-1,0] \\
+[0,-1]+1 & [0,-1]+[0,-2] & [-1,0]/[-1,-1] & d3+1-[-1,0] \\
+[0,-1]+1 & [0,-1]+[0,-2] & [-1,0]/[-1,-1] & d3+1-[-1,0] \\\hline
+\end{spreadtab}
+$
+\end{center}
+
+\subsection{Bảng hóa đơn}
+Trong bảng hóa đơn sau, các dấu chấm thập phân được canh thẳng hàng trong các cột nhờ kiểu hàng "N" của gói \falseverb{numprint}.
+
+Bảng này sử dụng môi trường \verb=tabularx= sao cho chiều rộng của nó chiếm 80\% độ rộng văn bản (của tài liệu này). Lệnh \verbinline=\multicolumn= được sử dụng nhiều lần để định dạng bảng:
+\begin{lstlisting}[escapechar=!]
+\nprounddigits2
+\let\PC\%
+\begin{spreadtab}{{tabularx}{0.8\linewidth}{|>{\rule[-1.2ex]{0pt}{4ex}}X>{{\color{red}}}N42>{\color{red}}cN42>{\color{red}}cN42|}}
+\hline
+@!Mục!&@\multicolumn{1}{c}{!Giá đơn vị!} & @\multicolumn{1}{c}{!Số lượng!} & @\multicolumn{1}{c}{!Giá!} &@\multicolumn{1}{c}{!Giảm giá!} &@\textbf{!Còn lại!}\\\hline
+@Item 1& 5.99 & 20 & [-2,0]*[-1,0] & $-:={20}\PC$ & [-2,0]*(1-[-1,0]/100)\\
+@Item 2& 12 & 7 & [-2,0]*[-1,0] & $-:={10}\PC$ & [-2,0]*(1-[-1,0]/100)\\
+@Item 3& 4.50 & 40 & [-2,0]*[-1,0] & $-:={35}\PC$ & [-2,0]*(1-[-1,0]/100)\\
+@Item 4& 650 & 2 & [-2,0]*[-1,0] & $-:={15}\PC$ & [-2,0]*(1-[-1,0]/100)\\\hline
+@\multicolumn{6}{c}{\vspace{-1.5ex}}\\\cline{4-6}
+@\multicolumn{1}{c}{\rule[-1.2ex]{0pt}{4ex}}&@\multicolumn{2}{r|}{!\textbf{Tổng cộng}!}& sum(d2:[0,-2]) &\multicolumn{1}{c}{$:={round(([1,0]/[-1,0]-1)*100,0)}\PC$} &{\fontseries{b}\selectfont}:={sum(f2:[0,-2])}\\
+\cline{4-6}
+\end{spreadtab}
+\end{lstlisting}
+\begin{center}
+\nprounddigits2
+\let\PC\%
+\begin{spreadtab}{{tabularx}{0.8\linewidth}{|>{\rule[-1.2ex]{0pt}{4ex}}X>{{\color{red}}}N42>{\color{red}}cN42>{\color{red}}cN42|}}
+\hline
+@Mục &@\multicolumn{1}{c}{Giá đơn vị}& @\multicolumn{1}{c}{Số lượng} & @\multicolumn{1}{c}{Giá} & @\multicolumn{1}{c}{Giảm giá} & @\textbf{Còn lại}\\\hline
+@Item 1 & 5.99 & 20 & [-2,0]*[-1,0] & $-:={20}\PC$ & [-2,0]*(1-[-1,0]/100)\\
+@Item 2 & 12 & 7 & [-2,0]*[-1,0] & $-:={10}\PC$ & [-2,0]*(1-[-1,0]/100)\\
+@Item 3 & 4.50 & 40 & [-2,0]*[-1,0] & $-:={35}\PC$ & [-2,0]*(1-[-1,0]/100)\\
+@Item 4 & 650 & 2 & [-2,0]*[-1,0] & $-:={15}\PC$ & [-2,0]*(1-[-1,0]/100)\\\hline
+@\multicolumn{6}{c}{\vspace{-1.5ex}}\\\cline{4-6}% ligne vide et on remonte un peu !
+@\multicolumn{1}{c}{\rule[-1.2ex]{0pt}{4ex}}&@\multicolumn{2}{r|}{\textbf{Tổng cộng}}& sum(d2:[0,-2]) & \multicolumn{1}{c}{$:={round(([1,0]/[-1,0]-1)*100,0)}\PC$} & {\fontseries{b}\selectfont}:={sum(f2:[0,-2])}\\
+\cline{4-6}
+\end{spreadtab}
+\end{center}
+
+\subsection{Ô vuông ma thuật}
+\begin{lstlisting}
+\begin{spreadtab}{{tabular}{|*3{>{\hfill\rule[-0.4cm]{0pt}{1cm}$}m{0.7cm}<{$\hfill\null}|}}}
+\hline
+\color{red}:=2 & 5*b2-4*a1 & 3*a1-2*b2 \\\hline
+2*a1-b2 & \color{red}:={-1} & 3*b2-2*a1 \\\hline
+4*b2-3*a1 & 4*a1-3*b2 & 2*b2-a1 \\\hline
+\end{spreadtab}
+\end{lstlisting}
+\begin{center}
+\begin{spreadtab}{{tabular}{|*3{>{\hfill\rule[-0.4cm]{0pt}{1cm}$}m{0.7cm}<{$\hfill\null}|}}}
+\hline
+\color{red}:=2 & 5*b2-4*a1 & 3*a1-2*b2 \\\hline
+2*a1-b2 & \color{red}:={-1} & 3*b2-2*a1 \\\hline
+4*b2-3*a1 & 4*a1-3*b2 & 2*b2-a1 \\\hline
+\end{spreadtab}
+\end{center}
+
+\subsection{Kim tự tháp tổng}
+Mỗi số hạng là tổng của hai số ngay dưới nó.
+\begin{lstlisting}
+\begin{spreadtab}{{tabular}{*{8}{m{2ex}}}}
+\cline{4-5}
+:={}\rule{0pt}{2.7ex}&&&\multicolumn{2}{|c|}{$:={[-1,1]+[1,1]}$}&&&\\\cline{3-6}
+:={}\rule{0pt}{2.7ex}&&\multicolumn{2}{|c}{$:={[-1,1]+[1,1]}$}&\multicolumn{2}{|c|}{$:={[-1,1]+[1,1]}$}&&\\\cline{2-7}
+:={}\rule{0pt}{2.7ex}&\multicolumn{2}{|c}{$:={[-1,1]+[1,1]}$}&\multicolumn{2}{|c}{$:={[-1,1]+[1,1]}$}&\multicolumn{2}{|c|}{$:={[-1,1]+[1,1]}$}&\\\hline
+\multicolumn{2}{|c}{\rule{0pt}{2.7ex}\color{red}$:={-5}$}&\multicolumn{2}{|c}{\color{red}$:={3}$}&\multicolumn{2}{|c}{\color{red}$:={-2}$}&\multicolumn{2}{|c|}{\color{red}$:={-3}$}\\\hline
+&&&&&&&
+\end{spreadtab}
+\end{lstlisting}
+\begin{center}
+\begin{spreadtab}{{tabular}{*{8}{m{2ex}}}}
+\cline{4-5}
+:={}\rule{0pt}{2.7ex}&&&\multicolumn{2}{|c|}{$:={[-1,1]+[1,1]}$}&&&\\\cline{3-6}
+:={}\rule{0pt}{2.7ex}&&\multicolumn{2}{|c}{$:={[-1,1]+[1,1]}$}&\multicolumn{2}{|c|}{$:={[-1,1]+[1,1]}$}&&\\\cline{2-7}
+:={}\rule{0pt}{2.7ex}&\multicolumn{2}{|c}{$:={[-1,1]+[1,1]}$}&\multicolumn{2}{|c}{$:={[-1,1]+[1,1]}$}&\multicolumn{2}{|c|}{$:={[-1,1]+[1,1]}$}&\\\hline
+\multicolumn{2}{|c}{\rule{0pt}{2.7ex}\color{red}$:={-5}$}&\multicolumn{2}{|c}{\color{red}$:={3}$}&\multicolumn{2}{|c}{\color{red}$:={-2}$}&\multicolumn{2}{|c|}{\color{red}$:={-3}$}\\\hline
+&&&&&&&
+\end{spreadtab}
+\end{center}
+\parskip0pt
+\begin{center}
+$\star$\par
+$\star$\quad$\star$
+\end{center}
+
+Đó là tất cả, hi vọng rằng gói này sẽ giúp ích cho các bạn !\par\medskip\nobreak
+
+Vì mới ra đời nên \ST không thể không có những sai sót. Xin vui lòng báo cho tác giả qua \href{mailto:unbonpetit@gmail.com}{\texttt{\textbf{email}}} các lỗi mà các bạn gặp phải, các macro hàm cần bổ sung và tất cả các ý kiến đóng góp \emph{mang tính thực tế}: \ST cần giữ được nét đơn giản của nó, nó không phải là \verb-excel- hay \verb-calc- và không thể bổ sung tất cả các chức năng nâng cao của các bảng tính này.\par\nobreak\bigskip
+Christian \textsc{Tellechea}\par\nobreak\bigskip
+
+Nd: Xin vui lòng góp ý cho bản dịch qua \href{mailto:huudienkhue.le@gmail.com}{\texttt{\textbf{email}}}. Người dịch xin cảm ơn anh \textsc{Huỳnh Kỳ Anh} đã giúp đỡ trong việc hoàn thành tài liệu này !
+\end{document} \ No newline at end of file
diff --git a/Master/texmf-dist/tex/latex/spreadtab/spreadtab.sty b/Master/texmf-dist/tex/latex/spreadtab/spreadtab.sty
index a35d324c957..cc07b217401 100644
--- a/Master/texmf-dist/tex/latex/spreadtab/spreadtab.sty
+++ b/Master/texmf-dist/tex/latex/spreadtab/spreadtab.sty
@@ -1,9 +1,9 @@
% ____________________________________________________________________________
% | |
% | |
-% | spreadtab v0.2 |
+% | spreadtab v0.2a |
% | |
-% | January 24, 2010 |
+% | February 2, 2010 |
% | |
% |___________________________________________________________________________|
%
@@ -12,11 +12,12 @@
% Copyright Christian Tellechea 2009-2010
% email : unbonpetit@gmail.com
%
-% The "spreadtab" package consists of the 6 following files:
+% The "spreadtab" package consists of the 8 following files:
% spreadtab.sty (this file)
% README
% spreadtab_doc_fr.tex, spreadtab_doc_fr.pdf (manual in french)
% spreadtab_doc_en.tex, spreadtab_doc_en.pdf (manual in english)
+% spreadtab_doc_vn.tex, spreadtab_doc_vn.pdf (manual in vietnamese)
%
% -------------------------------------------------------------------
% This work may be distributed and/or modified under the
@@ -37,10 +38,10 @@
%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%
%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%% Définitions préalables %%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%
%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%
-\newcommand\ST@ver {0.2}
-\newcommand\ST@date {2010/01/20}
-\newcommand\ST@fr@date {24 janvier 2010}
-\newcommand\ST@eng@date{January $24^\text{th}$ 2010}
+\newcommand\ST@ver {0.2a}
+\newcommand\ST@date {2010/02/02}
+\newcommand\ST@fr@date {2 f\'evrier 2010}
+\newcommand\ST@eng@date{February $2^\text{nd}$ 2010}
\ProvidesPackage{spreadtab}[\ST@date\space v\ST@ver\space Spreadsheet features for table environments]
\NeedsTeXFormat{LaTeX2e}
@@ -1017,14 +1018,14 @@
% liste des fonctions dont l'argument est numérique
\newcommand\ST@functions@with@num@arg{%
- fact,ifeq,ifgt,iflt,numtofrshortdate,numtoengshortdate,numtofrlongdate,%
+ fact,ifeq,ifgt,iflt,numtofrshortdate,numtoengshortdate,numtofrlongdate,gcd,lcm,%
numtoenglongdate,numtofrmonth,numtoengmonth,numtofrday,numtoengday}
% liste des fonctions dont l'argument est une plage ou est vide
\newcommand\ST@functions@with@range@arg{sum,rand,randint,sumprod}
% liste des fonctions dont l'argument ne doit pas être calculé
-\newcommand\ST@functions@no@calc@arg{ifeq,ifgt,iflt}
+\newcommand\ST@functions@no@calc@arg{ifeq,ifgt,iflt,gcd,lcm}
% liste des fonctions dont l'argument est un texte
\newcommand\ST@functions@with@text@arg{frshortdatetonum,engshortdatetonum,englongdatetonum,frlongdatetonum}
@@ -1201,6 +1202,36 @@
\fi
}
+\newif\ifST@gcd
+\newcommand\ST@arithmetic[2]{% #1 est une liste de nombres séparés par des virgules, #2 la sc qui reçoit leur pgcd ou ppcm selon \ifST@gcd
+ \ST@split{#1},#2\ST@argB
+ \ST@Ifinstr\ST@argB,{\ST@split\ST@argB,\ST@argB\ST@remain\let\ST@next\ST@arithmetic}{\let\ST@remain\@empty\let\ST@next\@gobbletwo}%
+ \let\ST@argA#2%
+ \FPeval\ST@argA\ST@argA\FPeval\ST@argB\ST@argB% évalue les 2 nombres au cas où il y ait des opérations
+ \FPeval#2{trunc(abs(max(\ST@argB,\ST@argA)),0)}%
+ \FPeval\ST@argB{trunc(abs(min(\ST@argB,\ST@argA)),0)}%
+ \FPifzero\ST@argB\else% si 0, on ignore puisque tous les nombres divisent 0 ou en sont leur multiple
+ \ifST@gcd\else\FPmul\ST@argC#2\ST@argB\fi
+ \loop
+ \let\ST@argA\ST@argB
+ \FPeval\ST@argB{trunc(#2-trunc(#2/\ST@argB,0)*\ST@argB,0)}% reste de la division #2/\ST@argB
+ \let#2\ST@argA
+ \FPifzero\ST@argB\else
+ \repeat
+ \ifST@gcd\else\FPeval#2{trunc(\ST@argC/#2,0)}\fi
+ \fi
+ \csname @\ifST@gcd firstofone\else gobble\fi\endcsname{\FPifeq#21\let\ST@next\@gobbletwo\fi}% pour le pgcd, inutile de continuer si le pgcd est 1
+ \expandafter\expandafter\expandafter\ST@next\expandafter\expandafter\expandafter{\expandafter#2\expandafter,\ST@remain}#2%
+}
+
+\newcommand\ST@func@gcd[2]{% #1 est une liste de nombres séparés par des virgules, #2 la sc qui reçoit leur pgcd
+ \ST@gcdtrue\ST@arithmetic{#1}#2%
+}
+
+\newcommand\ST@func@lcm[2]{% #1 est une liste de nombres séparés par des virgules, #2 la sc qui reçoit leur ppcm
+ \ST@gcdfalse\ST@arithmetic{#1}#2%
+}
+
% détermine la graine pour fp en fonction de la date et de l'heure
\newcommand\ST@seed{\FPseed\number\time\number\day\number\month}
@@ -1246,6 +1277,8 @@
\newcommand\ST@func@ifgt[2]{\ST@def@funcif#1#2{gt}}
\newcommand\ST@func@iflt[2]{\ST@def@funcif#1#2{lt}}
+
+
% Transforme une date en nombre
\newcommand\ST@datetonum[4]{% #1=sc recevant le résultat #2=jj #3=mm #4=aa
\FPeval#1{#3+9-12*trunc((#3+9)/12,0)}%
@@ -1732,12 +1765,17 @@ v0.2 2010/01/24
5 Suppression d'espaces indésirables
6 Mise en place d'un mode débogage où l'on peut visualiser les champs
numériques, les champs textuels ou les codes des cellules du tableau
+-------------------------------------------------------------------------------
+v0.2a 2010/02/02
+ 1 Ajout de la traduction en vietnamien et correction d'erreurs dans la
+ documentation française.
+ 2 Implementation beta et donc non visible des macros fonctions gcd, lcm
+ Ces macro-fonctions ne sont pas encore documentées.
###############################################################################
# TODO list #
###############################################################################
1 Augmenter le nombre de macro-fonctions
- - arithmetique : calcul de pgcd, ppcm, de reste de division
- conversion : deg-rad-gra et système métrique <-> anglo saxon
- autres...
2 Améliorer l'algorithme pour \STcopy : enlever une formule de